THƯ GIÃN SỐ 1 (32 câu – 45 phút)

Một phần của tài liệu ĐỀ luyện thi đại học năm 2015 môn vật lý (Trang 37)

CHÚC MỪNG NĂM MỚI

THƯ GIÃN SỐ 1 (32 câu – 45 phút)

người ta đếm có tất cả 11 vân sáng trên màn mà khoảng cách giữa hai vân sáng ngoài cùng là 5,5 mm. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là

A. 0,605 μm B. 0,550 μm. C. 0,500 μm. D. 0,455 μm.

Câu 2. Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng của Anh-x-tanh?

A. Lượng năng lượng mà mỗi lần một nguyên tử hay phân tử hấp thụ hay phát xạ có giá trị hoàn toàn xác định và bằng hf.

B. Khi ánh sáng truyền đi trong chân không, các phôtôn bay dọc theo tia sáng với tốc độ c = 3.108 m/s.

C. Năng lượng của các phôtôn như nhau, không phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng.

D. Ánh sáng được tạo bởi các hạt gọi là phôtôn.

Câu 3. Bức xạ có bước sóng nhỏ hơn tia X là

A. tia hồng ngọai. B. tia tử ngoại. C. tia gamma D. ánh sáng nhìn thấy.

Câu 4. Trong phản ứng hạt nhân không có định luật bảo toàn

A. năng lượng toàn phần. B. số nuclôn. C. điện tích. D. khối lượng.

Câu 5. Công thoát electrôn ra khỏi một kim loại là A = 6,625.10-19 J. Biết hằng số Plăng h = 6,625.10-34J.s; vận tốc ánh

sáng trong chân không c = 3.108 m/s. Giới hạn quang điện của kim loại đó là

A. 0,3 m. B. 0,25 m. C. 0,375 m. D. 0,295 m.

Câu 6. Chọn câu đúng. Lân quang xảy ra

A. chỉ với chất lỏng. B. chỉ với chất khí.

C. chỉ với chất rắn. D. cả với chất rắn, chất lỏng và chất khí.

Câu 7. Chọn câu đúng .Pin quang điện là nguồn điện hoạt động dựa vào hiện tượng:

A. quang điện trong. B. huỳnh quang. C. quang- phát quang. D. tán sắc ánh sáng.

Câu 8. Hạt nhân C phóng xạ -

. Hạt nhân con sinh ra có

A. 5 prôtôn và 6 nơtron. B. 6 prôtôn và 7 nơtron. C. 7 prôtôn và 6 nơtron. D. 7 prôtôn và 7 nơtron.

Câu 9. Hạt nhân 104Becó khối lượng nghỉ là 10,0135u. Khối lượng nghỉ của nơtrôn và prôtôn lần lượt là mn = 1,00866u, mp

= 1,00728u. Lấy 1u = 931,5 MeV/c2. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 104Be

A. 60,38 MeV. B. 62,95 MeV. C. 6,295 MeV. D. 6,038 MeV.

Câu 10.Trong các tia sau đây: Tia tử ngoại, tia X , tia α, tia β+, tia β –, tia gam-ma, tia nào có bản chất là sóng điện từ?

A. Tia tử ngoại, tia X, tia α. B. Tia tử ngoại, tia X , tia gam-mA. C. Tia α, tia β+, tia β –

, tia gam-mA. D. Tia X , tia α, tia β+, tia β –

, tia gam-mA.

Câu 11.Hiện tượng electrôn bị bứt ra khỏi tấm kẽm khi chiếu tấm kẽm bằng một chùm ánh sáng hồ quang được gọi là

A. hiện tượng quang dẫn. B. hiện tượng phát xạ electrôn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

C. hiện tượng quang điện ngoài. D. hiện tượng quang điện trong.

14 6

Câu 12.Đặc điểm quan trọng của quang phổ liên tục là

A. Phụ thuộc vào thành phần cấu tạo và nhiệt độ của nguồn sáng

B. Phụ thuộc vào thành phần cấu tạo, không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng

C. Không phụ thuộc vào nhiệt độ cũng như vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng

D. Không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo, phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng

Câu 13.Một khối chất phóng xạ côban 2760Co phóng xạ -

với chu kỳ bán rã 71,3 ngày. Trong thời gian 213,9 ngày, có bao nhiêu phần trăm chất côban này bị phân rã?

A. 50% B. 87,5%. C. 25% D. 75%

Câu 14.Một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã là T. Ban đầu có 40 mg chất phóng xạ này. Sau khoảng thời gian t=2T, lượng chất phóng xạ này bị phân rã là

A. 30 mg. B. 35 mg. C. 10 mg. D. 5 mg.

Câu 15.Khi nguyên tử hiđrô chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng 17 45

 eV sang trạng thái dừng có năng lượng 68 45  eV thì nguyên tử hiđrô phát ra một phôtôn có bước sóng là

A. 1,754 .10-25 m B. 1,096 µm C. 3,288 µm D. 0,822 µm

Câu 16.Chọn câu đúng. Phóng xạ là một phản ứng hạt nhân

A. có thể điều khiển đượC. B. tỏa năng lượng.

C. xảy ra khi một hạt nhân hấp thụ một nơtrôn chậm. D. xảy ra khi bắn một hạt nhân bằng một hạt α hoặc β .

Câu 17.Ban đầu một mẫu chất phóng xạ nguyên chất có khối lượng mo, chu kỳ bán rã của chất này là 3,8 ngày. Sau 15,2 ngày khối lượng của chất phóng xạ đó còn lại là 2,24 g. Khối lượng mo là

A. 5,60 g. B. 8,96 g. C. 17,92 g. D. 35,84 g.

Câu 18.Đặt một bình chứa khí hiđrô loãng chắn ngang đường đi của một chùm ánh sáng trắng. Cho chùm tia ló chiếu vào khe F của máy quang phổ lăng kính thì trên màn ảnh của máy quang phổ ta thấy

A. dải màu liên tục từ đỏ đến tím. B. Không có vạch sáng nào.

C. Các vạch đỏ, lam, chàm, tím trên nền tối. D. Các vạch tối trên nền quang phổ liên tụC.

Câu 19.Trong phản ứng hạt nhân F + p  O + X thì X là

A. electron. B. nơtron. C. hạt +

. D. hạt .

Câu 20.Laze hoạt động dựa trên hiện tượng

A. phát xạ cảm ứng. B. tán sắc ánh sáng. C. cảm ứng điện từ. D. quang điện ngoài.

Câu 21.Chọn phát biểu sai khi nói về hiện tượng tán sắc ánh sáng.

A. Hiện tượng tán sắc ánh sáng xảy ra khi một chùm ánh sáng trắng bị khúc xạ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

B. Nguyên nhân của hiện tượng tán sắc ánh sáng là sự phụ thuộc của chiết suất môi trường vào màu sắc của ánh sáng.

C. Hiện tượng tán sắc ánh sáng chỉ xảy ra khi một chùm ánh sáng trắng truyền qua một lăng kính.

D. Khi xảy ra hiện tượng tán sắc ánh sáng thì tia đỏ bị lệch ít nhất, tia tím bị lệch nhiều nhất.

Câu 22.Với T là chu kì bán rã, λ là hằng số phóng xạ của một chất phóng xạ, c là vận tốc ánh sáng trong chân không. Mối liên hệ giữa T và λ là A. T =  2 ln . B. λ = cT . C. T = c . D. λ = ln 2 T .

Câu 23.Chọn câu Đúng. Một chùm ánh sáng đơn sắc, sau khi đi qua lăng kính thuỷ tinh thì:

A. không bị lệch và không đổi màu. B. chỉ đổi màu mà không bị lệch.

C. chỉ bị lệch mà không đổi màu. D. vừa bị lệch, vừa đổi màu.

Câu 24.Tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại , tia Rơnghen và tia gamma đều là

A. sóng vô tuyến nhưng có bước sóng khác nhau. B. các sóng điện từ nhưng có bước sóng khác nhau.

C. sóng ánh sáng có bước sóng giống nhau. D. sóng dọC.

Câu 25.Các hạt nhân bền vững có số khối từ

A. 50 đến 80. B. 4 đến 12. C. 95 đến 160. D. 13 đến 50.

Câu 26.Cho phản ứng hạt nhân Be + p  4

2He + Li , khối lượng nghỉ của các hạt nhân là mBe = 9,01219u; mp = 1,00728u; mLi = 6,01513u; mHe = 4,0015u. Lấy 1u = 931,5 MeV/c2. Phản ứng này là phản ứng hạt nhân

A. thu năng lượng 2,864 MeV. B. thu năng lượng 3,217 MeV.

19 9 16 8 9 4 1 1 6 3

C. tỏa năng lượng 3,217 MeV. D. tỏa năng lượng 2,645 MeV.

Câu 27.Trong thí nghiệm Y-âng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 2 m. Nguồn phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,5 μm. Tại điểm M cách vân trung tâm 7 mm là vân sáng hay vân tối thứ mấy tính từ vân trung tâm?

A. vân tối thứ 3. B. vân tối thứ 4. C. sáng thứ 3. D. vân sáng thứ 4.

Câu 28.Trong một thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,5 m, ta thu được các vân giao thoa trên màn E cách mặt phẳng hai khe một đoạn là 2 m. Người ta đo được khoảng vân giao thoa bằng 0,5 mm. Khoảng cách giữa hai khe là

A. 1 mm. B. 1,5 mm. C. 2 mm. D. 1,2 mm.

Câu 29.Khi một ánh sáng đơn sắc truyền từ không khí vào nước thì đại lượng nào của ánh sáng này thay đổi?

A. Bước sóng. B. Màu sắC. C. Tần số. D. Năng lượng phôtôn.

Câu 30.Lần lượt chiếu hai bức xạ có bước sóng1 = 0,25 m và 2 = 0,45 m và vào một tấm kẽm có giới hạn quang điện o = 0,35 m. Bức xạ nào gây ra hiện tượng quang điện?

A. Chỉ có bức xạ 1. B. Chỉ có bức xạ 2.

C. Cả hai bức xạ. D. Không có bức xạ nào trong hai bức xạ trên.

Câu 31.Chọn câu đúng. Quang phổ vạch được phát ra khi nung nóng:

A. Một chất rắn, lỏng hoặc khí. B. Một chất lỏng hoặc khí.

C. Một chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn. D. Một chất khí (hơi) ở áp suất thấp.

Câu 32.Tia tử ngoại không có tác dụng nào sau đây: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A. Quang điện B. Chiếu sáng C. Kích thước sự phát sáng D. Sinh l

--- HẾT --- ĐỀ THƯ GIÃN SỐ2 (33 câu – 45 phút)

Một phần của tài liệu ĐỀ luyện thi đại học năm 2015 môn vật lý (Trang 37)