Vài nét về Luật kinh doanh Bảo hiểm của Việt Nam

Một phần của tài liệu Bảo hiểm ở Việt Nam (Trang 33)

I. Sơ lợc về lịch sử phát triển ngành Bảo hiểm Việt Nam

2.2.Vài nét về Luật kinh doanh Bảo hiểm của Việt Nam

2. Sự hình thành và phát triển ngành bảo hiể mở Việt Nam

2.2.Vài nét về Luật kinh doanh Bảo hiểm của Việt Nam

Nền kinh tế thị trờng mở ra nhiều cơ hội kinh doanh, nhng đồng thời, nó cũng đặt ra yêu cầu phải có những biện pháp quản lý thích hợp: chặt chẽ mà vẫn

đảm bảo tính linh hoạt. Theo dõi quá trình hình thành và phát triển của bảo hiểm Việt Nam, có thể thấy, ngành bảo hiểm hiện nay đã tiến bớc sang một giai đoạn mới. Hoạt động kinh doanh bảo hiểm ngày càng trở nên sôi động hơn, mức độ cạnh tranh cũng dần quyết liệt hơn nhiều. Yêu cầu phải có một luật riêng điều chỉnh hoạt động kinh doanh bảo hiểm là vô cùng cấp thiết bởi hệ thống văn bản pháp lý liên quan vẫn cha đầy đủ và đồng bộ.

Thấy rõ tầm quan trọng của bảo hiểm đối với nền kinh tế - xã hội, đặc biệt là sự cần thiết của việc quản lý các doanh nghiệp bảo hiểm, ngày 09/12/2000, Quốc hội khoá X, kỳ họp thứ 8 đã ban hành Luật kinh doanh Bảo hiểm (Luật KDBH). Đây là luật đầu tiên quy định về hoạt động kinh doanh bảo hiểm, nhằm mục đích bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các tổ chức, cá nhân tham gia bảo hiểm, đẩy mạnh hoạt động bảo hiểm. Luật KDBH sẽ góp phần thúc đẩy và duy trì sự phát triển bền vững của nền kinh tế - xã hội, ổn định đời sống nhân dân, đồng thời tăng cờng hiệu lực quản lý nhà nớc đối với hoạt động kinh doanh bảo hiểm. Kể từ khi có hiệu lực thi hành vào ngày 01/04/2001, Luật KDBH đã phát huy tác dụng và chứng tỏ đợc vai trò của mình trong việc thực hiện các mục tiêu Nhà nớc đã đề ra.

Luật KDBH gồm 9 chơng 129 điều, với các nội dung chính nh sau:

-Chơng I (11 điều): Những quy định chung

-Chơng II (45 điều): Hợp đồng bảo hiểm, trong đó:

+ Mục I (18 điều): Quy định chung về hợp đồng bảo hiểm + Mục II (9 điều): Hợp đồng bảo hiểm con ngời

+ Mục III (12 điều): Hợp đồng bảo hiểm tài sản

+ Mục IV (6 điều): Hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm dân sự

-Chơng III (26 điều): Doanh nghiệp bảo hiểm, trong đó: + Mục I (12 điều): Cấp giấy phép thành lập và hoạt động + Mục II (4 điều): Tổ chức bảo hiểm tơng hỗ

+ Mục III (3 điều): Chuyển giao hợp đồng bảo hiểm

+ Mục IV (7 điều): Khôi phục khả năng thanh toán, giải thể, phá sản doanh nghiệp bảo hiểm

-Chơng IV (10 điều): Đại lý bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm, trong đó:

+ Mục I (5 điều): Đại lý bảo hiểm

+ Mục II (5 điều): Doanh nghiệp môi giới bảo hiểm

-Chơng V (11 điều): Tài chính, hạch toán kế toán và báo cáo tài chính

-Chơng VI (15 điều): Doanh nghiệp bảo hiểm và môi giới bảo hiểm có vốn đầu t nớc ngoài

-Chơng VII (3 điều): Quản lý nhà nớc về kinh doanh bảo hiểm

-Chơng VIII (4 điều): Khen thởng và xử lý vi phạm

-Chơng IX (3 điều): Điều khoản thi hành

Luật KDBH đã quy định chi tiết về các loại hợp đồng bảo hiểm, về các loại hình doanh nghiệp bảo hiểm đợc phép hoạt động ở Việt Nam, đồng thời đa ra những nội dung cơ bản về công tác quản lý... Việc cấp giấy phép thành lập và hoạt động cho DNBH nh điều kiện, hồ sơ, thời hạn cấp giấy phép... đợc đề cập đến một cách khá cụ thể. Luật cũng dành ra một chơng quy định cụ thể về việc cấp phép, hình thức, nội dung hoạt động... của DNBH có vốn đầu t nớc ngoài.

Một điểm mà đáng lu tâm ở Luật KDBH là các quy định về doanh nghiệp bảo hiểm (DNBH). Xuất phát từ các đặc trng riêng của hoạt động kinh doanh bảo hiểm, các DNBH đợc phép thành lập và hoạt động tại Việt Nam có các đặc trng pháp lý riêng. Công ty trách nhiệm hữu hạn và doanh nghiệp t nhân không đợc phép thành lập và hoạt động kinh doanh bảo hiểm vì hai loại hình doanh nghiệp này cha đáp ứng đợc các yêu cầu về bộ máy quản lý và kiểm soát, về quy mô và khả năng huy động vốn để tham gia kinh doanh. Mặt khác, do tính chất pháp lý riêng, DNBH phải hoạt động ổn định, tồn tại lâu dài và không phụ thuộc vào sự thay đổi về chủ sở hữu. Nh vậy, việc thành lập DNBH tại Việt Nam có những điểm khác biệt so với những quy định tại các luật khác nh Luật Doanh nghiệp Nhà nớc, Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu t nớc ngoài tại Việt Nam.

Các quy định về vấn đề trên khá chi tiết và cụ thể cho thấy nỗ lực của Nhà nớc trong việc tạo ra một môi trờng pháp lý đầy đủ và hoàn thiện hơn. Qua hơn 2 năm đi vào thực hiện, Luật KDBH đã thực hiện tốt các chức năng của nó

và đã đáp ứng đợc các yêu cầu cơ bản về mặt quản lý, tạo thuận lợi cho hoạt động kinh doanh bảo hiểm ở nớc ta. Tuy nhiên, do còn thiếu nhiều kinh nghiệm phát triển và quản lý, Luật KDBH vẫn còn nhiều chỗ cha đợc phù hợp với thực tế. Việc sửa đổi, bổ sung sao cho hợp lý, kịp thời đòi hỏi rất nhiều nỗ lực từ phía Nhà nớc, các doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm, cũng nh sự đóng góp ý kiến xác đáng từ các cá nhân, tổ chức có liên quan.

Một phần của tài liệu Bảo hiểm ở Việt Nam (Trang 33)