Quá trình hình thành và phát triển

Một phần của tài liệu Bảo hiểm ở Việt Nam (Trang 30)

I. Sơ lợc về lịch sử phát triển ngành Bảo hiểm Việt Nam

2. Sự hình thành và phát triển ngành bảo hiể mở Việt Nam

2.1. Quá trình hình thành và phát triển

Bảo hiểm Việt Nam ra đời khá muộn so với sự phát triển chung của ngành bảo hiểm thế giới do nhiều điều kiện chủ quan cũng nh khách quan. Tuy nhiên, hiện nay, ngành bảo hiểm đang dần dần bắt kịp xu thế phát triển chung của bảo hiểm trong khu vực và quốc tế và ngày càng chứng tỏ vai trò không thể thiếu đợc của mình đối với nền kinh tế. Chúng ta có thể nhận thấy điều này khi theo dõi quá trình phát triển của ngành bảo hiểm Việt Nam từ những ngày đầu đến nay.

2.1.1. Trớc năm 1986

Hoạt động bảo hiểm ở nớc ta ít nhiều cũng đã có những bớc phát triển ngay từ thời thực dân Pháp. Cho tới khi miền Bắc đợc giải phóng, đất nớc bị chia cắt, hoạt động kinh doanh bảo hiểm ở miền Nam khá phát triển dới chế độ Ngụy quyền.

* ở miền Nam trớc năm 1975, có hơn 52 công ty trong và ngoài nớc đã triển khai các loại hình nghiệp vụ khá đa dạng nh bảo hiểm hỏa hoạn, bảo hiểm chuyên chở, bảo hiểm xe tự động, bảo hiểm sinh mạng, bảo hiểm tai nạn lao động... Các công ty hoạt động khá mạnh mẽ, đáp ứng đợc phần nào nhu cầu về bảo hiểm trên toàn thị trờng miền Nam. Các công ty bảo hiểm trong nớc thờng đợc thành lập dới dạng Hội vô danh và Hội tơng hỗ. Các công ty nớc ngoài thành lập ở Việt Nam dới hình thức công ty chi nhánh. Hầu hết các công ty đều đặt trụ sở chính ở Sài Gòn. Mạng lới trung gian bảo hiểm là môi giới và đại lý bảo hiểm đợc sử dụng phổ biến để kinh doanh bảo hiểm trên phạm vi toàn miền Nam. Để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh đợc trôi chảy, cạnh tranh lành mạnh, các công ty bảo hiểm đã sớm thành lập hiệp hội nghề nghiệp bảo hiểm của mình. Hiệp hội có chức năng thông tin t vấn, đào tạo, tạo ra một môi trờng hợp tác. Việc quản lý nhà nớc đối với hoạt động bảo hiểm đợc thực hiện thông qua Bộ Tài chính. Các văn bản pháp luật điều chỉnh nh Luật bảo hiểm cũng sớm ra đời. Ngoài ra, Hội đồng t vấn bảo hiểm quốc gia cũng đóng vai trò khá quan trọng.

* ở miền Bắc trớc năm 1975, hoạt động bảo hiểm chỉ thực sự bắt đầu khi có sự ra đời của Bảo Việt. Để đáp ứng nhu cầu về bảo hiểm trong hoạt động

ngoại thơng, ngày 17/12/1964, Thủ tớng Chính phủ đã ra quyết định thành lập Công ty Bảo hiểm Việt Nam, gọi tắt là Bảo Việt. Đến ngày 15/01/1965, Bảo Việt chính thức đi vào hoạt động. Đây cũng là công ty bảo hiểm Nhà nớc duy nhất đại diện cho ngành bảo hiểm Việt Nam. Từ ngày thành lập cho đến trớc năm 1975, do những điều kiện khó khăn của chiến tranh, hoạt động của Bảo Việt ở miền Bắc cha phát triển. Lúc bấy giờ, Bảo Việt chỉ có trụ sở ở Hà Nội và chi nhánh ở Hải Phòng thực hiện chủ yếu 3 nghiệp vụ: bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu, bảo hiểm thân tàu và tái bảo hiểm. Tỉ lệ tái bảo hiểm cho Trung Quốc, Bắc Triều Tiên và Ba Lan lúc đó cũng tơng đối cao.

* Sau khi miền Nam hoàn toàn giải phóng, cũng nh tất cả các ngành kinh tế khác, các công ty bảo hiểm cũ của miền Nam đợc tiến hành quốc hữu hoá. Công ty Bảo hiểm và Tái bảo hiểm Việt Nam đợc thành lập để thực hiện tiếp trách nhiệm của các công ty cũ đối với những ngời đợc bảo hiểm muốn tiếp tục hợp đồng. Đối với các công ty bảo hiểm nớc ngoài, công ty có trách nhiệm thanh toán và đòi nợ theo đúng hợp đồng. Năm 1976, khi hoàn toàn thống nhất đất nớc về mặt Nhà nớc, công ty đợc chuyển thành chi nhánh của công ty bảo hiểm Việt Nam tại thành phố Hồ Chí Minh. Thời kỳ này, Bảo Việt là công ty duy nhất hoạt động kinh doanh bảo hiểm ở Việt Nam theo chế độ hạch toán kế toán kinh tế thống nhất toàn ngành. Công ty trực thuộc Bộ Tài chính, có chức năng giúp Bộ Tài chính thống nhất quản lý công tác bảo hiểm Nhà nớc và trực tiếp tiến hành nghiệp vụ bảo hiểm trong cả nớc. Trong giai đoạn này, ở Việt Nam, Bảo Việt độc quyền kinh doanh bảo hiểm nên các sản phẩm của Bảo Việt cha đa dạng, chủ yếu thực hiện các nghiệp vụ bảo hiểm phi nhân thọ với khoảng 20 sản phẩm bảo hiểm. Có thể nói, thời gian này, hoạt động bảo hiểm ở nớc ta vẫn cha phát triển.

Một phần của tài liệu Bảo hiểm ở Việt Nam (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w