xuất khẩu và người chuyên chở :
Trong bất kì trường hợp nào khi nhận vận đơn gốc của chủ tàu ,chủ hàng phải kiểm tra kỹ các chi tiết trên vận đơn xem cĩ đúng khơng . Việc làm giúp tránh ngăn ngừa vận đơn giả, và loại trừ các tranh chấp về nội dung và hình thức vận đơn.
1. VỀ NỘI DUNG :
- Mục số lượng, trọng lượng, bao bì, kí mã hiệu mơ tả hàng hố phải ghi phù hợp số lượng hàng hố thực tế đã xếp lên tàu và phải ghi thật chính xác.Khi nhận hàng theo vận đơn, phải lưu ý số hàng thực nhận so với số hàng ghi trong
vận đơn.trường hợp hàng gạo bị thiếu, sai hoặc tổn thất thì phải yêu cầu giám định để khiếu nại ngay.
- Mục người nhận hàng : nếu là vận đơn đích danh thì phải ghi rõ họ tên và địa chỉ người nhận hàng, nếu vận đơn theo lệnh thì phải ghi rõ theo lệnh của ai( ngân hàng, người xếp hàng hay người nhận hàng). Nhìn chung, mục này nên ghi theo yêu cầu của thư tín dụng(L/C) nếu áp dụng thanh tốn bằng chứng từ. Ở mục địa chỉ người thơng báo, nến L/C yêu cầu thì ghi theo yêu cầu của L/C, nếu khơng thì để trống hay ghi địa chỉ của người nhận hàng.
- Mục chữ kí vận đơn : yêu cầu phải chữ kí của trưởng hãng tàu, đại lý của hãng tàu hoặc người được chủ tàu uỷ nhiệm.
2. VỀ HÌNH THỨC :
- Hình thức của vận đơn do hãng tự chọn và phát hành để sử dụng trong kinh doanh.Hình thức phát hành của vận đơn khơng thể quyết định giá trị pháp lý của vận đơn, muốn xác định cụ thể ta phải xem xét đến nội dung thực hiện trong vận đơn.
- Khi xuất trình vận đơn “đã xếp lên tàu” cho người giao hàng, nhà xuất khẩu cần yêu cầu thuyền trưởng, đại diện của thuyền trưởng cấp vận đơn “ đã xếp hàng lên tàu” hoặc phải ghi và đĩng dấu vào vận đơn “ nhận để chuyên chở” ( “Shipped on board ”) thì khi đĩ vận đơn trở thành vận đơn “đã xếp lên tàu” , đảm bảo giá trị pháp lý trong hợp đồng vận tải.
- Để đảm bảo tính an tồn cao trong việc giao nhận hàng tại cảng đến,chủ hàng chỉ nên thỗ thuận với hãng tàu sử dụng vận đơn theo lệnh hoặc vận đơn đích danh, tuyệt đối khơng chấp nhận loại vận đơn xuất trình, rủi ro về phía nhà xuất khẩu sẽ rất cao đối với loại vận đơn này.Với vận đơn theo lệnh, chủ hàng cĩ thể kí hậu để giao cho đại lý của mình tại cảng đích hoặc người nhận hàng chính thức.
- Đại lý tàu và những người liên quan đến vận đơn cần ghi nhận: chỉ giao hàng khi trình vận đơn gốc hoặc vận đơn đã xuất trình tại cảng gửi (Surrendered ) trong trường hợp hàng đã đến nhưng vận đơn lạ chưa đến và để tiết kiệm chi phí gửi vận đơn gốc,nhằm phịng ngừa trường hợp giả mạo vận đơn để lấy hàng.Ngồi ra, người chuyên chở phải kiểm tra kỹ tồn bộ những chi tiết trên vận đơn tránh gây rủi ro, mất mát hàng hố xảy ra.Bao gồm :
• Phải biết người kí vận đơn và kiểm tra chữ ký của vận đơn ( thuyền trưởng, chủ tàu hay đại lý, đại diện của chủ tàu ).
• Số vận đơn phải viết liền và chính xác.Kẻ giả mạo cĩ thể cũng viết số vận đơn như vậy nhưng ngắt khoản hoặc hốn đỏi giữa hai số, chủ tàu khơng để ý sẽ dẫn đến lầm lẫn gây hại.
• Kiểm tra chi tiết về hàng hố xem cĩ chính xác khơng. • Kiểm tra vận đơn gốc hay bản sao.
• Kiểm tra những dấu hiệu, biểu tượng khơng quen biết ( nhất là hình dạng con dấu của tàu ).
• Kiểm tra tên và hành trình con tàu cĩ đúng theo qui định của hợp đồng khơng.
• Ngày tháng trên vận đơn phải chính xác ( ngày xếp hàng, ngày rời bến…). • Mọi chi tiết về gửi hàng, nhận hàng phải cụ thể, rõ ràng.