Rủi ro trong vận đơn tàu chuyến đối với nhà xuất khẩu

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro cho mặt hàng cà phê nguyên liệu xuất sang thị trường Đức.doc (Trang 28 - 31)

Bởi vì vận đơn là chứng từ xác nhận quyền sở hữu hàng hĩa ghi trên nĩ nên nhiều kẻ bất lương đã tìm cách làm giả vận đơn để lừa đảo kiếm tiền. Nhiều chủ tàu, người bán, người mua đã “khuynh gia bại sản” vì các vụ lừa đảo, giả mạo trong vận đơn. Kẻ hám lợi đã khơng từ bỏ mọi thủ đoạn với nhiều cách giả mạo vận đơn khác nhau.

- Cách lừa đảo tinh vi nhất chúng thường áp dụng để làm giả vận đơn đĩ là sử dụng bản sao chụp màu chất lượng cao. Bản sao chụp ra nhìn giống hệt như vận đơn gốc. Hoặc:

- Sử dụng y hệt mẫu đơn gốc nhưng tên chính thức của chủ tàu thu ngắn lại. Ví dụ tên chính thức là Mearsk Sealand thì tên thu ngắn lại là Meask Seland. Đơi khi giao hàng, thuyền trưởng hoặc người được đại lý ủy nhiệm sơ suất chỉ quan tâm các mục số lượng , chất lượng, phương thức thanh tốn. Mục xem người nhận hàng cĩ đúng tên hay khơng mà khơng xem xét kĩ đến tồn bộ chứng từ sẽ gây ra những mất mác lớn đến hàng hĩa, hàng bị mất tồn bộ. chủ hàng khơng được thanh tốn tiền hàng, khiếu nại của người nhận hàng đối với người chủ hàng, nặng hơn chủ hàng cĩ thể phải bồi thường một khoản tiền vi phạm hợp đồng, ảnh hưởng đến uy tín của chủ hàng đến hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu.

- Cách thứ ba là tên tàu đánh máy trên vận đơn khác dấu của con tàu đĩng vào vận đơn. Trong trường hợp này tên tàu thì đúng nhưng con dấu thì khơng phải của hãng tàu. Người chuyên chở sơ ý nên khơng kiểm tra kĩ nên đã giao tồn bộ lơ hàng cho kẻ lừa đảo. Khi đĩ, người nhận hàng chính thức khơng nhận được hàng hĩa, sẽ khiếu nại nhà xuất khẩu. Mặc dù theo luật pháp , người chuyên chở sẽ phải chịu mọi trách nhiệm về mất mát hàng hĩa; tuy vậy, dù nhà xuất khẩu được bồi thường nhưng sẽ ảnh hưởng rất lớn đến uy tín làm hàng trong trường hợp hàng khơng cịn đủ kịp giao, giao khơng kịp thời vụ. Việc giả mạo vận đơn là do người thứ ba hoặc một trong các bên kí hợp đồng muốn lừa đảo đối tác để thu lợi. Ngồi ra, trong vận đơn do khơng thống nhất với nhau về hình thức và nội dung chính xác giữa nhà xuất khẩu và nhà chuyên chở, nên vẫn xảy ra trường hợp tranh chấp giữa người cho thuê và người thuê (nhà xuất khẩu).

2. NHỮNG TRANH CHẤP PHÁT SINH TRONG NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC CỦA VẬN ĐƠN: THỨC CỦA VẬN ĐƠN:

Theo yêu cầu của nhà xuất khẩu và ngân hàng thì khi áp dụng phương thức thanh tốn bằng L/C (Letter of credit) bao giờ cũng yêu cầu trên bề mặt B/L phải ghi “Clean shipped on board” hoặc “Clean on board” để đảm bảo việc thanh tốn cho chủ hàng. Đối với chủ hàng, việc chuẩn bị hàng hĩa khơng kĩ lưỡng, bao bì hàng cà phê khơng sạch; bao bị rách; cà phê khi giao đã cĩ dấu hiệu muốn ẩm mốc; hoặc việc kí mã hiệu trên bao bì hàng cà phêkhơng rõ ràng, thuyền trưởng kiểm tra khơng thấy đảm bảo an tồn cho gạo vận chuyển đường dài, khi đĩ, vận đơn sẽ cĩ những ghi chú bất lợi cho nhà xuất khẩu. Ví dụ như bao bì khơng sạch sẽ, hàng hĩa kí mã hiệu khơng rõ ràng. Chủ hàng nhận vận đơn sẽ khơng được thanh tốn tại ngân hàng vì vận đơn khơng sạch “Unclean Bill of Lading”.

Đối với hầu hết ngân hàng, việc giao dịch thanh tốn bộ chứng từ địi hỏi phải xuất trình vận đơn “đã xếp lên tàu” (Shipped on board Bill of Lading). Đĩ là vận đơn cấp khi hàng hĩa đã được xếp vào hầm dưới sự chứng kiến của thuyền trưởng. Trong quá trình xếp dỡ, thuyền trưởng cĩ thể kiểm tra, phát hiện ra những sai sĩt của hàng cà phê , báo cho chủ hàng để kịp khắc phục, thay đổi những bao khơng đảm bảo tiêu chuẩn. Trong trường hợp, người chuyên chở chỉ cấp vận đơn “nhận để chuyên chở” (Received for shipment Bill of Lading), tức hàng hĩa thực tế chưa được xếp lên tàu, thuyền trưởng hoặc người chuyên chở chỉ kí nhận đến số lượng theo đúng qui định giao, cịn về chất lượng của gạo như thế nào thì khơng biết. Do đĩ, đối với loại vận đơn này cĩ thể bị ngân hàng từ chối thanh tốn, trừ trường hợp thư tín dụng L/C cho phép.

Trong các hình thức các vận đơn, hàng hĩa sẽ được đảm bảo an tồn khi vận đơn là vận đơn đích danh, chủ hàng sẽ yên tâm hàng hĩa sẽ được giao đến đúng người nhận hàng chính thức. Tuy nhiên, nếu vận đơn là vận đơn xuất trình thì rủi ro về phía chủ hàng sẽ rất cao, bởi lẽ người nào cầm vận đơn đều cĩ thể nhận hàng tại cảng đến. Việc này dễ xảy ra các trường hợp giả mạo để nhận hàng hĩa, chủ hàng cĩ thể mất cả lơ hàng, và vi phạm cả hợp đồng mua bán với người mua do khơng giao hàng đúng theo thỏa thuận. Do vậy, một số vận đơn được sử dụng dưới hình thức theo lệnh của chủ hàng “Order”, vận đơn này đảm bảo an tồn hơn so với vận đơn xuất trình, trên

vận đơn cĩ ghi cụ thể tên, địa chỉ của người nhận hàng. Do vậy, rủi ro đối với chủ hàng khi áp dụng vận đơn này là rất ít, nĩ gần như đảm bảo an tồn như việc sử sụng vận đơn đích danh.

Trong vận đơn tàu chuyến, cĩ một số nội dung mà chủ hàng cần phải lưu ý :

- Kí mã hiệu trên vận đơn: do sơ xuất của thuyền trưởng khi giao vận đơn ghi sai kí mã hiệu của lơ hàng. Khi nhà xuất khẩu trình bộ chứng từ, ngân hàng kiểm tra khơng hợp lệ (khơng giống hợp đồng vận tải, vì vậy chủ hàng sẽ khơng được thanh tốn.

- Đối với vận đơn tàu chuyến, ngày kí vận đơn là rất quan trọng, nếu ngày kí vận đơn khơng khớp với ngày giao hàng hoặc khơng nằm trong thời hạn hiệu lực của L/C (trường hợp thanh tốn bằng L/C) thì bộ chứng từ sẽ khơng hợp lệ, người bán sẽ khơng được thanh tốn tiền.

- Nếu người kí vận đơn khơng phải thuyền trưởng, người được thuyền trưởng hoặc đại lý được chủ tàu ủy nhiệm thì vận đơn khơng cĩ giá trị pháp lý.

Chương II: QUẢN TRỊ NHỮNG RỦI RO XẢY RA TRONG QUÁ TRÌNH XUẤT KHẨU CÀ PHÊ THƠ SANG THỊ TRUỜNG ĐỨC TRÌNH XUẤT KHẨU CÀ PHÊ THƠ SANG THỊ TRUỜNG ĐỨC

A. Quản trị những rủi ro truớc đặc tính nhạy cảm của mặt hàng cà phê và những rủi ro xảy ra trong qua trình bốc dỡ hàng hĩa tại cảng. những rủi ro xảy ra trong qua trình bốc dỡ hàng hĩa tại cảng.

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro cho mặt hàng cà phê nguyên liệu xuất sang thị trường Đức.doc (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(47 trang)
w