Xúc giác là gì?

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và phát triển lý thuyết phương pháp tái tạo cảm giác xúc giác trong điều khiển ô tô từ xa (Trang 29)

1. 1T ng quan chun gv lĩnh vực nghiên cu

2.4 Xúc giác là gì?

Xúc giác là một d ng c m giác xuất hiện khi kích thích cơ học tác động, làm thay đổi bề mặt da bằng cách tác động vào các cơ quan th c m áp lực. Nó là kết qu ho t động phối hợp c a hai lo i th quan là th quan về sự va ch m và th quan về áp lực.

Cơ quan th c m xúc giác trên bề mặt da có cấu t o rất khác nhau. T i các vùng da có lông, các th quan xúc giác là các đám rối thần kinh bao quanh lỗ chân lông. T i vùng da không có lông, các cơ th quan đặc biệt là các thể εeisnhier. Các thể này có một lớp màng mô liên kết mỏng bao quanh, chúng nằm trong lớp sâu c a da. Trong lớp biểu mô c a da còn có các đĩa xúc giác hay thể εerkel.

Hình 2.2: Cấu trúc da

( nh: http://nuconggiachanh.vn)

1. Thân tóc, lông; 2. Da gai; 3. Nút thần kinh tự do; 4.Tuyến bã nhờn; 5. Sợi

thần kinh xúc giác; 6. Tiểu cơ Pilli; 7. Nang tóc; 8. Chân tóc; 9. Động m ch; 10.

Tĩnh m ch; 11. Thụ thể xúc giác trong da; 12. Cụm m ch máu chân tóc; 13. Mô

mỡ; 14. Tuyến mồ hôi; 15. Lớp lưới; 16. Lớp nhú; 17. Lớp pasele; 18. Lớp

spinosum; 19. Lớp granulosum; 20. Lớp lusidum; 21. Lớp sừng; 22. Lỗ chân lông;

23. Vi thể meissner; I-Lớp biểu bì; II-Lớp bì; III-Lớp dưới bì

2.4.2 C ch t o c m giác xúc giác

Cơ chế t o c m giác xúc giác: C m giác tiếp xúc xuất hiện khi một kích thích ch m nhẹ bề mặt da; C m giác áp lựckhi ấn m nh một điểm nào đó trên bề mặt da. C 2 c m giác trên đều có đ ợc do da bị biến d ng, nh ng khác biệt là c ng độ tác động c a kích thích khác nhau.

Trên bề mặt da, các cơ quan th c m xúc giác phân bố không đều, nên độ nh y c m c a các vùng da khác nhau.

c m giác xúc giác thô sơ và c m giác xúc giác tinh vi. C m giác thô sơ ma sát (tiếp xúc) do các thể Meissner thu nhận, chúng phân bố trên da và một số niêm m c miệng, hốc mũi... εật độ các thể Meissner cao nhất vùng môi, ngón tay.

các vùng có lông nh râu, tóc... kh năng nhận c m đối với các kích thích xúc giác rất nh y, do quanh nang lông có các đám rối thần kinh.C m giác thô sơ áp lực do các thể Paccini thu nhận, đ ợc phân bố lớp sâu c a da và c gân, dây chằng, phúc m c, m c treo ruột... bên trong cơ thể. Các kích thích nh rung, xóc và các dao động cơ học nói chung cũng thuộc lo i c m giác này. Các thể Paccini nhận đ ợc những dao động cơ học khá m nh, trong kho ng tần số 40 – 1000 Hz, kh năng tiếp nhận và đáp ng tốt nhất với tần số 300 Hz.

Đ ng dẫn truyền h ớng tâm c a các c m giác xúc giác thô sơ theo các dây thần kinh t y. Sau khi vào sừng xám sau t y sống, chúng tập trung thành bó Dejérine tr ớc để ch y lên hành t y, đồi não và vỏ não. Trung khu chính là đồi não (thalamus). Các th c m thể c a c m giác xúc giác thô sơ có kh năng thích nghi cao với các kích thích áp lực, ma sát. Th ng các kích thích áp lực tác động lên da có c ng độ vừa ph i, kéo dài rất khó nhận biết, chỉ khi áp lực thay đổi đ t tới trị số nhất định mới gây c m giác. S dĩ nh vậy vì các điện thế th c m thể chỉ xuất hiện khi có sự thay đổi kích thích. Frey dùng ph ơng pháp đo tính (máy extensiometre) đã phát hiện ng ỡng c m giác xúc giác m nh nhất là vùng môi, mũi, l ỡi. Vùng kém nhất là l ng, gót chân, b ng... Còn ng ỡng không gian đo bằng compa Weber (kho ng cách ngắn nhất có kh năng phân biệt hai đầu kim c a compa) đầu l ỡi là 1mm, lòng bàn tay 2 – 5 mm, mu bàn tay 15 – 30 mm, l ng 50 – 60 mm, đùi 67 – 70mm.

C m giác tinh vi: Lo i c m giác này đ ợc coi là c m giác nông có ý th c, b i vì nh nó mà ta nhận biết và phân biệt đ ợc các kích thích xúc giác tinh tếnh lần biết chữ nổi, h ớng chuyển động trên da...Lo i c m giác này cũng do các tiểu thểnh c a c m giác thô sơ thu nhận. Nh ng sau khi theo các dây thần kinh t y vào sừng xám c a t y sống, chúng đ ợc truyền lên thuỳ đỉnh c a đ i não qua bó Goll và Burdach.

Kh năng h ng phấn c a các cơ quan th c m xúc giác thay đổi tùy thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau. Khi da đ ợc s i ấm thì độ nh y c m xúc giác tăng lên, khi l nh thì độ nh y c m gi m đi.

Bề mặt c a da là một tr ng th c m lớn. Theo Donalson, trên bề mặt da có kho ng 500.000 điểm thu nhận cơ học; 250.000 điểm thu nhận nhiệt độ l nh; 30.000 điểm thu nhận nhiệt độ nóng; 3.500.000 điểm thu nhận c m giác đau. Các điểm này phân bố không đều trên da.Diện tích da ng i đ ợc tính theo công th c c a Du Bois (1916):

S = 71,84. P 0,425 . H0.725 (2.1) Trong đó:

S là diện tích tính bằng m2

H là chiều cao cơ thể tính bằng m P là khối l ợng cơ thể tính bằng kg

Việt Nam, theo Trịnh Hùng C ng, diện tích da đ ợc tính theo công th c:

S = 0,71T (PT + PC ) +0,11 (2.2) Trong đó: S là diện tích da T là chiều cao PT là vòng ngực PC là vòng đùi

Đây là công th c tính chung cho c hai giới từ 4 tuổi tr lên. Ngoài ra, tác gi cũng còn đ a ra một số công th c khác theo các l a tuổi nh sơ sinh, 1 – 4 tuổi, 5 – 8 tuổi, 9 – 12 tuổi, 13 – 16 tuổi, nam tr ng thành, nữ tr ng thành (Luận án PTS b o vệ t i tr ng Đ i học Y Hà Nôi, 1995).

Diện tích trung bình c a da ng i kho ng 1,5 m2. Các sợi thần kinh có liên quan đến việc dẫn truyền các xung từ các cơ quan th c m xúc giác và cơ sẽ đi liên t c vào cột sau c a t y sống (bó Goll, bó Burdach) rồi tới hành t y. Trong nhân c a

cột sau sẽ bắt nguồn bó th phát. Bó này bắt chéo rồi đi tiếp qua gò thị rồi lên não bộ.

Các sợi thần kinh thuộc các cơ quan th c m đau và nhiệt độ sẽ qua các rễ sau vào chất xám c a sừng sau. Các tế bào c a sừng sau là nơron h ớng tâm th 2 sẽ qua hệ thống mép tr ớc, bắt chéo sang phía đối diện để vào cột chất trắng bên rồi t o thành bó th phát có các sợi thần kinh kết thúc trong các nhân c a gò thị. Từ các nơron c a gò thị sẽ xuất phát các sợi tr c tới vỏ não [03].

Hình 2.3: Đ ng truyền xúc giác qua da ( nh: http://yume.vn)

1.Vỏ não; 2.Thùy đỉnh; 3.Đồi não; 4.Não giữa;5.Đường đi trực tiếp cho xúc giác cục bộ; 6.Cuống não; 7.Đường đi gián tiếp cho xúc giác phân tán và

đau; 8.Dây cột sống; 9.Các sợi thần kinh c m thụ; 10.Tiểu thể pacini và các mút thần kinh tự do;11.Đĩa Merkel(xúc giác cục bộ); 12.Da không có lông;13.Da có lông.

2.4.3 Những c m giác xúc giác mƠ tay ng i có th c m nh n đ c khi t ng

tác v i m t v t th

2.4.3.1 C m giác v chuy n đ ng ngang (thô, nhám)

Là một c m giác xúc giác mà tay ng i c m nhận đ ợc khi t ơng tác với vật thể bằng cách chà sát. Thông qua c m giác này, con ng i nhận biết đ ợc độ thô nhám, trơn tru c a bề mặt vật thể.

Con ng i có thể lợi d ng c m giác xúc giác này trong đ i sống để kiểm tra bề mặt s n phẩm, đoán biết đ ợc vật thể mà mình t ơng tác trong tr ng hợp không nhìn thấy đ ợc vật thể.

Hình 2.4: C m giác chuyển động ngang

2.4.3.2 C m giác v áp suất (c ng, m m )

Là một c m giác xúc giác mà tay ng i c m nhận đ ợc khi t ơng tác với vật thể bằng cách ấn lên vật thể. Thông qua c m giác này, con ng i nhận biết đ ợc độ c ng, mềm c a bề mặt vật thể. S dĩ ta nhận biết đ ợc độ c ng mềm c a vật thể t ơng tác là do có ph n lực từ vật thể tác d ng ng ợc l i tay ta. Ví d khi dùng tay ấn vào t ng ta c m thấy c ng, khi dùng tay ấn vào qu bóng ta c m thấy mềm.

Hình 2.5: C m giác về áp suất

2.4.3.3 C m giác v nhi t đ

Là một c m giác xúc giác mà tay ng i c m nhận đ ợc khi t ơng tác với vật thể bằng cách ch m,s lên vật thể. Thông qua c m giác này, tay ng i biết đ ợc vật thể đang t ơng tác là nóng hay l nh. C m giác này đ ợc ng d ng trong đ i sống hàng ngày c a chúng ta, lấy một ví d đơn gi n nh tr ớc khi muốn cầm một vật thể đang nóng thì tay ng i ch m nhẹ và nhanh vào vật thể đó để biết nó nóng đến m c nào tr ớc khi cầm hẳn nó trong tay nếu không ta sẽ bị bỏng ngay t c khắc.

Hình 2.6: C m giác về nhiệt độ

2.4.3.4 C m giác v trọng l ng

Là một c m giác xúc giác mà tay ng i c m nhận đ ợc khi t ơng tác với vật thể bằng cách đặt vật thể lên lòng bàn tay. Thông qua c m giác này, tay ng i có thể nhận biết đ ợc vật thể mà mình đang t ơng tác là nặng hay nhẹ. S dĩ ta nhận biết đ ợc điều này là do b n thân vật thể có khối l ợng nên chịu lực hút c a trái đất P = m.g.

hoặc bằng trọng l ợng P c a vật nếu nh không muốn vật rơi xuống.

Hình 2.7: C m giác về trọng l ợng

2.4.3.5 C m giác v đ ng biên, th tích

Là một c m giác xúc giác mà tay ng i c m nhận đ ợc khi t ơng tác với vật thể bằng cách cầm nắm vật thể. Thông qua c m giác này, tay ng i biết đ ợc hình d ng vật thểthông qua đ ng biên c a nó. Ví d , khi nắm qu bóng nhỏ ta biết nó có d ng hình tròn, khi nắm cái lon bia ta nhận biết đ ợc nó có d ng hình tr tròn.

Hình 2.8: C m giác đ ng biên

2.4.3.6 C m giác v s c bén đ ng biên

Là một c m giác xúc giác mà tay ng i c m nhận đ ợc khi t ơng tác với vật thể bằng cách s vào đ ng biên vật thể. Thông qua c m giác này, tay ng i biết đ ợc độ sắc bén c a đ ng biên vật thể. Ví d , chúng ta có thể c m nhận đ ợc s c bén c a l ỡi dao bằng cách s nhẹ lên l ỡi dao, hoặc chúng ta có thể s vào c nh bàn để biết đ ợc nó có bo góc hay không.

Hình 2.9: C m nhận s c bén đ ng biên

2.4.4 Vai trò c a xúc giác

2.4.4.1 Vai trò c a xúc giác trong ho t đ ng c a con ng i

Có thể nói, mất giác quan nhìn xúc giác tr thành giác quan quan trọng nhất giúp cho ng i mù trong nhận th c và hành động.

Xúc giác gồm có tr ớc hết là hai tay, ch yếu là hai bàn tay, các ngón tay, nhất là hai ngón tay trỏ. Đây là cơ quan s mó chi tiết, tinh vi không những là cơ quan s mó ch yếu, tay còn là cơ quan ho t động ch yếu c a con ng i xúc giác còn gồm tất c những nơi có da nh : εặt, mũi, tai, môi, cổ, cánh tay, thân mình và hai chân. Chân còn là cơ quan vận động, đi l i ch yếu c a con ng i. Do tay chân không đơn thuần là cơ quan xúc giác nên nếu bị tàn tật về tay, về chân ng i ta l i coi nh tàn tật vận động ch không ph i tàn tật về xúc giác.

Đối với ng i bình th ng, hai tay còn tham gia s mó ít nhiều để góp phần với đôi mắt trong nhận th c thế giới khách quan đối với ng i bình th ng, tay cũng ít khi tham gia theo dõi, giúp s c ho t động chỉ trừ đêm tối, không có đèn mắt không nhìn đ ợc thì ng i bình th ng mới dùng tay để s và đi l i. Các bộ phận khác c a xúc giác nh da mặt, da mình, hai chân, xúc giác chỉ có tác d ng canh phòng b o vệ cho cơ thể khỏi bị những nh h ng bất lợi c a bên ngoài nh : đề phòng khỏi bị quá nóng, quá l nh hay các lo i côn trùng nh ruồi, muỗi gây h i. Nó không hề tham gia vào việc nhận th c thế giới cũng nh theo dõi, giám sát hành động.

vào việc cung cấp thông tin, tín hiệu cần thiết cho nhận th c, hiểu biết, đồng th i tham gia vào việc theo dõi, giám sát ho t động b o đ m ho t động diễn ra đúng Ủ định tránh nguy hiểm, tai n n.

Ví d nh hai chân đối với ng i bình th ng chỉ dùng để đi, việc b o đ m đi đúng đ ng tránh các vật ch ớng ng i đều do mắt đ m nhiệm. Khi bị mù chân vừa dùng để đi, l i ph i chú Ủ nhận ra đ ng đi không bị l c, bị chệch đ ng khỏi vấp vào đá hay sa xuống cống rãnh. nông thôn, ng i mù th ng đi theo mép cỏ hai bên đ ng, chân ng i mù vừa đi vừa chú Ủ xem các cây cỏ có ch m vào chân hay không nếu không ch m là đi sai đ ng. thành phố, ng i mù th ng đi d ới lòng đ ng sát với vỉa hè nơi này đ ng th ng dốc về phía vỉa hè, b o đ m cho n ớc m a ch y vào các cống rãnh hai bên đ ng. Khi b ớc chân ng i mù chú ý độ dốc này, nếu không thấy dốc coi nh đã đi quá ra bên ngoài sẽ gặp xe cộ, hoặc chân chú ý các mấp mô các ổ gà trên đ ng để biết xem đã đến chỗ mình cần rẽ vào hay ch a. Nh vậy, ng i mù dựa vào các thông tin, tín hiệu về s mó do chân cung cấp để đi ch không ph i đếm b ớc chân nh một số ng i lầm t ng.

Hoặc nh da mặt, da ng i, dựa vào đó ng i mù biết mình đang đi qua bếp, lò s i, bếp điện đang cháy hay đã tắt biết mình đang đi nơi che khuất hay trống tr i. Đi trên đ ng vào buổi chiều nắng rọi phía ph i ng i, ch ng tỏ ng i mù đang đi về phía nam, nếu ánh sáng rọi sau l ng tới ng i mù đi về h ớng đông, nếu rọi phía tr ớc mặt ng i mù đi về phía tây. Hoặc khi vào một phòng họp trần thấp, da mặt, da ng i c a ng i mù c m thấy nặng, nóng. Ng ợc l i, vào một phòng rộng trần cao sẽ thấy thoáng, mát dễ chịu. Nh đó mà ng i mù biết đ ợc kích th ớc c a phòng.

Đây chỉ là một số ít trong rất nhiều thông tin, tín hiệu mà chân, da mặt, da ng i có thể cung cấp cho ng i mù để sử d ng trong nhận th c và h ớng dẫn ho t động. Tuy nhiên quan trọng nhất trong s mó vẫn là hai tay, bao gồm hai cánh tay, các bàn tay, ngón tay nhất là hai ngón trỏ. Có khi vật ph i s quá lớn dang hai tay cũng không xuể ph i dùng c hai chân đi bao vòng quanh hoặc đi lần l ợt các nơi để s , cách s c a tay cũng rất phong phú đa d ng. Có khi s tổng quát để nắm

chung tình hình, sau đó đi vào s tỉ mỉ, có khi xoa vuốt, có khi nắn bóp, uốn, bẻ, có khi dùng c bàn, có khi dùng một số ngón, có khi xoè ngón tay cái, tay giữa để đo,

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và phát triển lý thuyết phương pháp tái tạo cảm giác xúc giác trong điều khiển ô tô từ xa (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)