Khảo sát các chỉ tiêu phân trùn

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả phân compost tren cây mồng toi (Trang 28)

3. Những công việc cần thực hiện trong đề tài

2.3.2.4. Khảo sát các chỉ tiêu phân trùn

 Nhiệt độ: Đo nhiệt độ 2 lần/ngày vào lúc 6h và 13h.  pH đo 1 tuần 1 lần

 Độ ẩm đo 1 tuần 1 lần

 Nitơ tổng: xác định hàm lượng nitơ tổng có trong phân sau 4 tuần

 Tỉ lệ C/N: Từ kết quả phân tích nito tổng và cacbon hữu cơ sẽ tính tỉ lệ C/N của phân trùn và so sánh với chỉ tiêu phân vi sinh hữu cơ.

2.3.2.5. Khảo sát trên cây mồng tơi.

Nhận thấy đặc điểm sinh trưởng và phát triển của cây mồng tơi thích hợp với điều kiện khí hậu ở Bình Dương và phù hợp với thời gian nghiên cứu của đề tài. Vì vậy, nhóm chọn cây rau mồng tơi để khả sát hiệu quả của phân hữu cơ vi sinh có sự tham gia của trùn quế. Thí nghiệm được bố trí như sau:

Rau mồng tơi được trồng vào các chậu đất nhỏ với sự bổ sung phân như sau: (1): Phân trùn quế (bên dưới đáy thùng xốp được lót một lớp đất, phân trùn quế được rải lên trên khoảng 5cm.

(2): Phân lân (bổ sung phân lân bón xong rồi xới đất hoặc bón theo luống) Bón phân hữu cơ khoáng vedagro dạng viên cho 1.000 m2 như sau: Mồng tơi trồng mới bón lót trước khi trồng 50 kg phân hữu cơ khoáng Vedagro + 50 kg phân lân (theo ThS Lê Thị Nghiêm) [17]. Vây với diện tích thùng xốp là 18,5x27,5cm ta bón khoảng 3g phân lân.

(3): Đối chứng (không bổ sung phân) Với các chỉ tiêu khảo sát:

- Đo đường kính cổ rễ - Đo chiều cao cây - Đếm số lượng lá - Đo chiều dài của lá

- Các chỉ tiêu được đo vào các ngày 28 của quá trình khảo sát. Mỗi thí nghiệm được lặp lại 3 lần.

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả phân compost tren cây mồng toi (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(56 trang)