làm cần thiết và cấp bách và mang tính lâu dài
Như vậy, với mỗi giải pháp sẽ có mức độ ưu tiên thực hiện khác nhau phụ thộc và tỉnh cấp bách của từng mục tiêu. Tiến trình thực hiện các giải pháp có thể là song song nhau, hỗ trợ nhau. Tuy nhiên cũng có thể những giải pháp chỉ được thực hiện khi các giải pháp khác đã được thực hiện xong. Mức độ ưu tiên của các giải pháp được sắp xếp theo
thứ tự ưu tiên sau:
Bảng 4.1 Mức độ ưu tiên các giải pháp bảo vệ môi trường nước mặt sông Vàm Cỏ Đông
Mức độ
ưu tiên Giải pháp Nhóm giải pháp Đơn vị thực hiện
Nguồn kinh phí
01 Quy hoạch bảo vệ môi trường tổng hợp Khoa học kỹ thuật UBND tỉnh, Sở TN MT và các sở ban ngành khác Ngân sách tỉnh 02 Thu gom, xử lý và kiểm soát các nguồn
thải hiện tại
Khoa học kỹ thuật
Nước thải KCN
Các chủ đầu tư cơ sở hạ tầng Khu công
nghiệp
Nguồn vốn tự có để xây dựng và phát triển doanh nghiệp,
vay các ngân hàng hoặc các quỹ cho
vay
Nước thải các cơ sở ngoài KCN
Các chủ doanh nghiệp ngoài KCN
Nguồn vốn tự có để xây dựng và phát triển doanh nghiệp,
vay các ngân hàng hoặc các quỹ cho
vay 03 Xây dựng hệ thống quan trắc chất lượng nước Khoa học kỹ thuật
Trung tâm quan trắc tỉnh Tây Ninh kết hợp với Chi cục BVMT tỉnh Tây Ninh Kinh phí BVMT tỉnh, Kinh phí BVMT trung ương 04 Ban hành quyết định về phân vùng chất lượng nước và phân đoạn quản lý nguồn
nước sông VCĐ
Luật pháp
UBND tỉnh Tây Ninh và Bộ TNMT phê duyệt ra quyết định
Ngân sách tỉnh
05 Thành lập quỹ hỗ trợ
môi trường cho các Kinh tế Sở TNMT
Kinh phí BVMT tỉnh được bổ sung từ các
lý nước thải xả thải và tiền phạt vi phạm luật môi trường 06 Mở các lớp tập huấn nâng cao trình độ về kiến thức chuyên môn, năng lực tuyên
truyền và quản lý môi trường cho các
cán bộ các cấp Truyền thông Sở TNMT và Bộ TNMT Kinh phí BVMT tỉnh và kinh phí BVMT quốc gia 07 Nâng cao nhận thức doanh nghiệp Nâng cao nhận thức Sở TNMT và Sở KHCN Kinh phsi BVMT tinh kết hợp với các kinh phí phát triển khoa học kỹ thuật 08 Xây dựng hệ thống Web Gis chia sẽ dữ liệu hiện trạng chất lượng nước sông
Khoa học kỹ thuật Sở KHCN và Sở TNMT kết hợp thực hiện Kinh phí BVMT của tỉnh, kinh phí BVMT
của trung ương
09
Dùng các phương tiện truyền thông (
báo chí, đài phát thanh và truyền hình)
trong việc thông tin các chương trình tuyên truyền môi
trường
Truyền thông
Sở TNMT kết hợp với đài phát thanh truyền hình, cơ quan
báo chí và các trang web của các sở ban
ngành
Kinh phí BVMT của tỉnh kết hợp với các
kinh phí hoạt động của các báo, đài,
truyền hình
10
Gắn kết các nội dung môi trường vào các hoạt động Đoàn- Hội
tại địa phương
Truyền thông Sở TNMT kết hợp với các tổ chức đoàn thể trong tỉnh Lấy từ kinh phí BVMT của tỉnh và các kinh phí hoạt động từ các ban ngành đoàn thể 11 Nâng cao nhận thức cộng đồng Nâng cao nhận thức Sở TNMT và Sở KHCN, Sở GD&ĐT Kinh phí BVMT của tỉnh kết hợp với các kinh phí giáo dục đào tạo của tỉnh
12
Phát triển việc ứng dụng SXSH kết hợp
với tái chế và tái sử dụng trong sản xuất
công nghiệp
Khoa học kỹ
thuật Sở KHCN Tây Ninh
Ban đầu dùng các nguồn kinh phí phát triển ứng dụng KHCN, sau đó khi áp dụng vào doanh nghiệp sẽ tiến hành thu phí từ các doanh nghiệp 13 Ban hành quy định Luật pháp UBND tỉnh Tây Ninh Kinh phí BVMT của
từng đoạn sông VCĐ
14
Xây dựng Quota xả thải dựa trên khả năng chịu tải của
sông
Kinh tế Sở TNMT
Kinh phí BVMT của tỉnh, kinh phí BVMT của trung ương (kết
hợp với tổng Cục môi trường xây dựng
phần mềm quản lý lưu vực sông trên
toàn lưu vực LVHTSĐN hoặc của
KẾT LUẬN
Sông Vàm Cỏ Đông là 1 trong các sông lớn của Việt Nam, nguồn nước của nó đóng
vai trò đặc biệt quan trọng, có tính sống còn trong phục vụ đời sống của nhân dân và phát triển kinh tế - xã hội cuẩ tỉnh Tây Ninh. Tuy nhiên, đi liền với tốc độ tăng trưởng về kinh tế, tình trạng ô nhiễm và suy thoái môi trường.
Cùng với quá trình công nghiệp hóa và đô thị hóa, nhiều vấn đề về môi trường trên
địa bàn tỉnh đã nảy sinh. Vấn đề quản lý chất lượng nước sông, đánh giá ảnh hưởng của
hoạt động sản xuất công nghiệp đến chất lượng nước sông Vàm Cỏ Đông có vai trò rất
quan trọng cho cuộc sống của người dân khu vực nghiên cứu.Kết quả nghiên cứu của
Luận văn đã đạt được một số nội dung sau:
- Đánh giá được chất lượng và diễn biến chất lượng nước mặt sông Vàm Cỏ Đông đoạn chảy qua địa bàn tỉnh Tây Ninh. Chất lượng nước bị ô nhiễm phía thượng nguồn, đoạn từ rạch Rễ trở về phía thượng nguồn, nhất là tại các nhánh rạch chính đổ ra sông
Vàm Cỏ Đông.
- Thống kê được các nguồn thải công nghiệp phát sinh nước thải trên địa bàn tỉnh
thải vào sông Vảm Cỏ Đông. Xác định hiện trạng và dự báo tải lượng các nguồn thải
công nghiệp đổ vào sông Vàm Cỏ Đông trong thời gian tới
- Đề xuất một số giải pháp nhằm quản lý các nguồn thải công nghiệp, các giải pháp về quản lý lưu vực sông. Các giải pháp này thiết thực, rất cần thiết giúp các nhà quản lý
đề ra kế hoạch bảo vệ môi trường sông Vảm Cỏ Đông trên địa bàn tỉnh Tây Ninh, góp phầnngăn ngừa ô nhiễm và phòng chống các sự cố môi trường.
KIẾN NGHỊ
Kiến nghị cơ quan quản lý nhà nước kịp thời đưa ra các chương trình quản lý tổng
hợp nguồn nước cho lưu vực sông Vàm Cỏ Đông; xem xét các đề xuất giải pháp vềquản
lý, nghiên cứu khoa học và nhận thức của doanh nghiệp đối với việc bảo vệ nguồn nước,
cần tính toán chính xác được tải lượng thải và ảnh hưởng của các nguồn từ phía thượng
nhân dân tỉnh sớm ban hành quy định phân vùng xả thải cho từng khu vực của sông Vàm Cỏ Đông trên địa bàn tỉnh để đảm bảo độ an toàn phục vụ nhu cầu cấp nước và các mục đích sử dụng thiết yếu khác.
Những đề xuất nghiên cứu tiếp theo:
Nghiên cứu là bức tranh tổng quan về hiện trạng chất lượng nước sông Vàm Cỏ Đông do ảnh hưởng bởi hoạt động sản xuất công nghiệp trên địa bàn tỉnh Tây Ninh. Để đánh giá toàn diện về quá trình phát triển các công nghiệp trong thời gian qua, xu thế phát
triển khu công nghiệp thời gian tới, những tác động đến môi trường do phát triển công
nghiệp gây nên cũng như cải thiện chất lượng môi trường nước mặt sông Vàm Cỏ Đông
trong thời gian tới, đề xuất những nghiên cứu tiếp theo bao gồm những nội dung như sau:
- Đánh giá bổ sung ảnh hưởng chất lượng nước sông từ nguồn nông nghiệp, đô
thị;
- Xây dựng chỉ số chất lượngnước WQI cho riêng đoạn sông VCĐ để đánh giá mang tính chính xác hơn;
- Lập kế hoạch BVMT lưu vực sông VCĐ
- Đánh giá khảnăng tiếp nhận nước thải của đoạn sông VCĐ chảy trên địa