DAO ĐỘNG NO3 TẦNG NƯỚC PLIOCEN TRÊN GIAI ĐOẠN 2008

Một phần của tài liệu Đô thị hóa tác động đến nước dưới đất khu vực huyện Thủ đức cũ-giải pháp quản lý nguồn nước (Trang 48)

CHUƠNG 4

đỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC DƯỚI đẤT

4.1 Kết quả khảo sát, ựiều tra tình hình quản lý nước dưới ựất và sử dụng nước dưới ựất tại ựịa phương (quận 2, quận 9 và quận Thủ đức): dưới ựất tại ựịa phương (quận 2, quận 9 và quận Thủ đức):

* Nhóm 1: Cơ quan quản lý nhà nước về nước dưới ựất (xem Phục lục 1)

Theo phiếu ựiều tra từ Phòng Tài nguyên và Môi trường quận 2, quận 9 và quận Thủ đức (15 phiếu) và UBND 36 phường (76 phiếu) thì tình hình quản lý số lượng ựơn vị sử dụng và ựơn vị hành nghề khoan giếng trên ựịa bàn chỉ ựạt từ 50% ựến 70% (65 phiếu: 70%, 11 phiếu: 50%), trong ựó thành phần khó thống kê nhất là người dân, tiếp

ựến là ựơn vị hành nghề khoan giếng.

- Tình hình nhân sự cho công tác quản lý tài nguyên nước vẫn ựang còn thiếu 52,63% (40/76 phiếu), một bộ phận cán bộ quản lý tài nguyên nước chưa ựược ựào tạo

ựúng chuyên môn 47,37% (36/76 phiếu).

- Cơ sở vật chất kỹ thuật ựể thực hiện công tác quản lý nước dưới ựất tại cơ quan

ựã cũ 86,84% (66/76 phiếu), bình thường 13,16% (10/76).

- Cơ chế phối hợp giữa các cơ quan (cụ thể là phòng TNMT và UBND phường, xã) trong công tác quản lý nước dưới ựất ựạt 72,37% (55/76 phiếu).

- Về quy ựịnh giá tắnh phắ khai thác tài nguyên NDđ theo Quyết ựịnh số

77/2007/Qđ-UBND 22/5/2007 của UBND thành phố là 4.000ựồng/m3ựa số là chưa hợp lý 93,42% (71/76 phiếu).

- Hình thức tuyên truyền, vận ựộng nhân dân về bảo vệ tài nguyên nước và môi trường tại nơi sinh sống theo cơ quan quản lý Nhà nước có hiệu quả là phát tờ rơi, tờ

* Nhóm 2: Doanh nghiệp ựang sử dụng nước dưới ựất (xem Phụ lục 2)

Tổng số phiếu ựiều tra là 100 phiếu, ựược phân bố như sau: ựơn vị sản xuất (64/100 phiếu), ựơn vị kinh doanh dịch vụ (19/100 phiếu), và chung cư, cơ sở y tế chiếm 17% (17/100 phiếu).

- Kết quả khảo sát cho thấy: 100% ựơn vị trả lời nước dưới ựất rất quan trọng ựối với họ vì tất cả các doanh nghiệp này chỉ sử dụng duy nhất nguồn NDđ.

- Có 65% (65/100 phiếu) ựơn vịựã ựăng ký hoặc xin phép khai thác sử dụng nước dưới ựất (42 ựơn vị ựăng ký hoặc xin phép tại P.TNMT, 23 ựơn vị xin phép tại Sở

TNMT), trong ựó có 37 ựơn vị tự nguyện ựăng ký vì biết quy ựịnh của pháp luật, 28 ựơn vịựăng ký vì họ ựã từng bị cơ quan quản lý kiểm tra và bắt phải ựăng ký, còn 35 ựơn vị

chưa ựăng ký và sẵn sàng ựăng ký nếu cơ quan quản lý yêu cầu.

- Về giá nước dưới ựất phải trả, ựa số các doanh nghiệp biết chiếm 77% và theo họ

giá NDđ 8.000 ựồng/m3 là vừa phải. Các doanh nghiệp cho rằng giá nước cấp của Thành phố là cao, họ sẽ ựăng ký sử dụng nguồn nước cấp của Thành phố chỉ khi Khu vực cấp khai thác nước dưới ựất chiếm 93%. Qua khảo sát, các doanh nghiệp cho rằng chưa thực sự tiết kiệm nước chiếm 76%.

- Về những thông báo, thông tin tuyên truyền về bảo vệ tài nguyên NDđ thì số

doanh nghiệp nhận ựược nhiều chiếm 27% và các ựơn vị ắt khi nhận ựược thông tin 58%.

* Nhóm 3: hộ dân sử dụng nước dưới ựất (xem Phục lục 3)

- 100% hộ gia ựình ựang sử dụng NDđ, trong ựó giếng khoan 93%, giếng ựào 7%; chỉ khoảng 30% hộ dân ựã kê khai hoặc ựăng ký với phường còn 70% chưa ựăng ký và sẵn sàng ựăng ký nếu cơ quan quản lý yêu cầu;

- Các hộ dân không phải ựóng phắ sử dụng nước dưới ựất (100/100 phiếu);

- đa số (97%) các hộ dân cho rằng giá nước cấp thành phố là cao, 57% hộ dân có nhu cầu sử dụng nước cấp Thành phố.

- 52% hộ dân chưa sử dụng tiết kiệm nước

- Và hình thức tuyên truyền có hiệu quả là: họp tổ dân phố (52%); phát tờ bướm, tờ rơi 27%; thông tin trên báo ựài (18%); tập huấn (3%).

4.2 Những bất cập trong công tác quản lý ựô thị và tài nguyên nước 4.2.1 Những bất cập trong quản lý ựô thị 4.2.1 Những bất cập trong quản lý ựô thị

- Sau 35 năm phát triển kể từ năm 1975, ựặc ựiểm phát triển tự phát vẫn là xu thế

chủ ựạo trong việc ỘnởỢ ra của Vùng nghiên cứu nói riêng và thành phố Hồ Chắ Minh nói chung. Chúng ta chưa thật sự ựầu tư nghiên cứu về cốt nền, quy hoạch nên mặt bằng Thành phố chỗ cao, chỗ trũng. Mỗi năm, mùa mưa ựến hoặc khi thủy triều dâng cao, một số tuyến ựường bị ngập gây cản trở cho sự ựi lại của người dân. Hạ tầng cơ sở lạc hậu,

ựường sá trong thì hẹp và mặt ựường thường xuyên bị ựào xới làm cho chất lượng mặt

ựường không ổn ựịnh... Vấn ựề quản lý dân cư, bố trắ dân cư không ựồng ựều giữa các phường gây ùn tắt giao thông và khó khăn cho việc cung cấp các phúc lợi xã hội như: cấp thoát nước, trường học, bệnh viện, khu vui chơi, ẦTrong khi hiện nay nhà nước chưa có chắnh sách quy ựịnh phân bố dân cư tại mỗi vùng, mỗi khu vực.

- Vấn ựề quy hoạch sử dụng ựất: Tiến ựộ thực hiện quy hoạch sử dụng ựất tại Vùng nghiên cứu thực hiện còn chậm, chưa ựúng với tiến ựộựề ra.

- Vấn ựề quản lý môi trường: có nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan dẫn

ựến tình trạng ô nhiễm môi trường nước như sự gia tăng dân số, mặt trái của quá trình công nghiệp hóa hiện ựại hóa, cơ sở hạ tầng yếu kém, lạc hậu, nhận thức của người dân về bảo vệ môi trường chưa cao, Ầđáng chú ý là sự bất cập trong hoạt ựộng quản lý, bảo vệ môi trường. Nhận thức của nhiều cấp chắnh quyền, cơ quan quản lý, tổ chức và cá nhân có trách nhiệm về nhiệm vụ bảo vệ môi trường chưa sâu sắc và ựầy ựủ.

4.2.2 Những bất cập trong quản lý tài nguyên nước

- Vấn ựề quy hoạch sử dụng nước: Hiện chưa có quy hoạch tổng thể về khai thác và sử dụng nước dưới ựất tại Khu vực, nước dưới ựất ựược khai thác một cách tràn lan, thiếu kiểm soát.

- Vấn ựề quản lý khai thác, sử dụng và bảo vệ nguồn nước: Việc quản lý, thống kê số lượng và chất lượng các giếng khai thác chưa ựầy ựủ. Các ựơn vị hành nghề khoan giếng trên ựịa bàn chưa kiểm soát ựược, Ầ Cán bộ quản lý chưa chưa ựược ựào tạo bài bản về chuyên môn, nhân lực cho công tác quản lý còn thiếu, không ựược tập huấn thường xuyên; cơ sở vật chất phục vụ cho công tác quản lý còn thiếu hoặc ựã cũ kỹ, lạc

hậu. Hệ thống các văn bản quản lý còn chồng chéo, hướng dẫn chưa cụ thể và cán bộựịa phương chưa làm hết chức năng, nhiệm vụ. Thủ tục hành chắnh về quy ựịnh, quy trình cấp phép khai thác nước còn nhiều khó khăn như: thời gian cấp phép còn dài (15 ngày làm việc)

- Vấn ựề giám sát và xử lý vi phạm: Kiểm tra giám sát còn lỏng lẻo chưa thường xuyên; việc xử phạt các hành vi vi phạm về tài nguyên nước chưa thật sự nghiêm túc, chưa có tắnh răn ựe.

- Thuế sử dụng tài nguyên nước còn quá thấp, chỉ khoảng ơ so với phắ sử dụng nước cấp Thành phố. Do ựó dẫn ựến việc sử dụng nước dưới ựất lãng phắ, thiếu kiểm soát

- Việc tuyên truyền, vận ựộng người dân, doanh nghiệp hiểu và bảo vệ nguồn tài nguyên nước dưới ựất chưa sâu rộng, chưa thường xuyên.

4.3 đề xuất giải pháp quản lý tài nguyên nước dưới ựất Khu vực huyện Thủ đức cũ: 4.3.1 Giải pháp chung 4.3.1 Giải pháp chung

- Ban hành các văn bản pháp lý hỗ trợ công tác quản lý tài nguyên nước. - Xây dựng quy chế phân bổ tài nguyên nước dưới ựất một cách hợp lý.

- Xây dựng chắnh sách và chương trình giáo dục nhận thức về tài nguyên nước dưới ựất.

- Xây dựng chắnh sách và chương trình hợp tác quốc tế về tài nguyên nước.

- Kiện toàn bộ máy quản lý nhà nước về tài nguyên nước ưu tiên cán bộ cấp quận, huyện, phường, xã.

- Xây dựng cơ chế phối hợp liên ngành cấp Thành phố và cấp quận huyện, phường xã trong công tác quản lý tài nguyên nước.

- Nâng cao chất lượng công tác thẩm ựịnh báo cáo đTM, bản ựăng ký ựạt tiêu chuẩn môi trường nhằm kiểm soát ựược ựầu vào và ựầu ra của các hoạt ựộng kinh tế ảnh hưởng ựến môi trường.

- Hạn chế khai thác nước ngầm ở các khu công nghiệp (ựã có nguồn nước cấp thành phố) bằng biện pháp tăng lệ phắ sử dụng nước ngầm. Có chắnh sách khuyến khắch bổ cập nhân tạo thường xuyên và biện pháp cụ thể cho việc bổ cập nhân tạo cho từng tầng chứa nước.

- Triển khai ngay dự án ỘLập bản ựồ phân vùng cấm và hạn chế xây dựng mới các công trình khai thác nước dưới ựấtỢ tạo cơ sở pháp lý trong việc cấp phép, xử phạt.

- Khuyến khắch sử dụng nước hiệu quả và tiết kiệm; Nghiên cứu xây dựng các hướng dẫn cho việc sử dụng hiệu quả và tiết kiệm nước ựối với các kiểu sử dụng nước. Vắ dụ: có thể sử dụng nước thải ựể tưới tiêu.

- Tập trung cung cấp nước ựáp ứng nhu cầu sử dụng tại các khu ựô thị mới và khu công nghiệp (hạn chế hình thành các phểu hạ thấp mực nước ngầm)

- Tăng cường vai trò giám sát của cộng ựồng ựối với việc thực hiện các chủ

trương, chắnh sách và pháp luật về bảo vệ môi trường ởựịa phương, cơ sở

- Tăng cường kiểm tra giám sát nguồn gây ô nhiễm môi trường nước, tập trung vào các khu công nghiệp, các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, các bến cảng, các khu nuôi trồng thủy sản.

Tăng cường kiểm tra giám sát nguồn gây ô nhiễm môi trường nước, tập trung vào các khu công nghiệp, các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, các bến cảng, các khu nuôi trồng thủy sản; Kiểm soát chặt chẽ các nguồn ô nhiễm phân tán, tiêu thoát nước nông nghiệp, tiêu thoát nước mưa ựô thị;

- Kiểm tra công tác kiểm toán môi trường bắt buộc áp dụng ựối với các cơ sở công nghiệp;

- Tăng cường công tác thu thuế tài nguyên nước;

- Tăng cường và nâng cao hiệu quả hoạt ựộng thu phắ môi trường ựối với nước thải công nghiệp, nước thải sinh hoạt và các loại nước thải khác;

- Tăng cường ựào tạo, tập huấn cho cán bộ chuyên trách; tham quan các mô hình thành công ở các nước về lĩnh vực quản lý tài nguyên nước.

4.3.2 Giải pháp trước mắt

- Thống kê ựầy ựủ các giếng khoan hiện ựang khai thác phục vụ sinh hoạt ựặc biệt những khu chưa có thống kê như quận 9, các doanh nghiệp trong khu, cụm công nghiệp và

Một phần của tài liệu Đô thị hóa tác động đến nước dưới đất khu vực huyện Thủ đức cũ-giải pháp quản lý nguồn nước (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(59 trang)