Khái niệm ñô thị hóa

Một phần của tài liệu Đô thị hóa tác động đến nước dưới đất khu vực huyện Thủ đức cũ-giải pháp quản lý nguồn nước (Trang 29)

Trên thế giới, ựô thị hóa xuất hiện cách ựây 5.500 năm khi xuất hiện những ựô thị ựầu tiên ở lưu vực Lưỡng Hà (Irắc)ẦNhưng mãi ựến khi cuộc Cách mạng công nghiệp vào cuối thế kỷ 18 ở nước Anh thì tốc ựộ ựô thị hóa trên thế giới mới phát triển mạnh. Theo các chuyên gia nghiên cứu về ựô thị hóa trên thế giới thì tiến trình ựô thị hóa nữa sau thế kỷ 20, tại các quốc gia kém phát triển có chung một ựặc ựiểm là ở giai ựoạn ựầu, tỷ trọng dân số ựô thị trên tổng dân số thấp và tốc ựộ phát triển dân số ựô thị tăng nhanh, nhanh hơn rất nhiều so với các quốc gia phát triển. Chúng ta có thể thấy sự chuyển dịch dân số khi diễn ra quá trình ựô thị hóa cụ thể như Hình 3.1.

Theo sơ ựồ trên thì quá trình ựô thị hóa diễn ra ở tất cả các quốc gia trên thế giới, trong ựó các nước ựang phát triển có tốc ựộ ựô thị hóa cao hơn. Cùng với sự phát triển của ựô thị hóa là sự di dân từ nông thôn ra thành thị. Ở các nước kém phát triển, sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao do ựó dân số nông thôn là chủ yếu. đối với các nước

ựang phát triển ựã có sự chuyển dịch kinh tế từ nông nghiệp sang công nghiệp thì dân số

nông thôn ựã chuyển lên các ựô thị làm việc và sinh sống. Còn những nước phát triển thì công nghiệp và dịch vụ phát triển mạnh thì dân số chủ yếu là dân sốựô thị (Bảng 3.1)

Bảng 3.1: Tỷ lệ dân sốựô thị phân theo các Nhóm nước

đơn vị tắnh: % Khu vực Năm 1950 1970 1990 2000 Thế giới 29,7 36,7 43,7 47,4 Khu vực Phát triển 54,99 66,7 73,7 76,1 Khu vực kém phát triển 17,8 25,1 34,7 40,5 Khu vực kém phát triển nhất 7,1 12,7 20,1 25,4

(Nguồn: World urbanization prospect: 1996, New York 1997)

Trong một khoảng thời gian 50 năm từ 1950 Ờ 2000, tỷ lệ dân số ựô thị toàn thế

giới là 29,7% ựến 47,4%, Khu vực kém phát triển 17,8% lên 40,5% trong khi ựó Khu vực phát triển là 54,99% lên 76,1%. Hiện tại, mức ựộ ựô thị hóa trên thế giới là 56%. Tại các nước phát triển, mức đTH rất cao trên 80% (Monaco 100%, Aixơlen 94%, Lucxembua(91%), Australia 91%, Hà Lan 90%, Italia 90%, New Zealand 89%, Ầ), cao hơn nhiều so với các nước ựang phát triển (Trung Quốc 37%, Inựônêxia 42%, Thái Lan 33%, Philippin 48%, Việt Nam 20%, Ầ). Theo báo cáo của Liên hợp quốc, trong 1/4 thế

kỷ tới, việc tăng dân số hầu như sẽ chỉ diễn ra ở các thành phố thuộc các nước kém phát triển. đến năm 2030, hơn 60% dân số thế giới sống ở ựô thị. Tiến trình phát triển ựô thị

hóa ựã góp phần to lớn vào sự nghiệp công nghiệp hóa Ờ hiện ựại hóa. Song sự bùng nổ ựô thị quá tải ựã tạo ra hàng loạt các vấn ựề gay cấn ựối với cuộc sống con người, tạo ra sự thiếu cân bằng trong phân bố dân cư và vùng lao ựộng theo vùng lãnh thổ, khả năng cung ứng lương thực thực phẩm ven ựô, tiêu hao nhiên liệu, năng lượng, Ầ Nếu năm 1990, bình quân diện tắch ựất canh tác trên ựầu người ở mức 0,27ha thì con số này theo

dự báo sẽ tụt xuống còn 0,17ha vào năm 2025. Chiến lược của vấn ựềựô thị hiện nay là: hạn chế việc di cư từ nông thôn ra thành thị trong ựó yêu cầu nhất thiết phải nâng cao mức sống nông thôn; khuyến khắch các ựô thị vừa và nhỏ, tăng cường ựầu tư hệ thống dịch vụ, xây dựng cơ sở hạ tầng, xã hội ựáp ứng nhu cầu của người dânẦ

Ở Việt Nam, mặc dù ựô thị hóa xuất hiện từ rất sớm nhưng do nhiều nguyên nhân khác nhau nên quá trình này diễn ra chậm, chỉ từ sau ựổi mới (1986) ựến nay cùng với việc xây dựng công nghiệp hóa - hiện ựại hoá, quá trình ựô thị hoá cũng có những bước phát triển mạnh mẽ. Sự phát triển của tiến trình ựô thị hóa có tắnh quy luật về nhiều mặt.

đối với công nghiệp hóa, ựô thị hóa là kết quả lịch sử và sự quy tụ tất nhiên của công nghiệp hóa, là biểu trưng quan trọng của trình ựộ công nghiệp hóa; tắnh tương quan cao ựộ giữa công nghiệp hóa và ựô thị hóa trong phạm vi thế giới ựã trở thành quy luật

ựược kiểm chứng phổ biến, chúng ảnh hưởng lẫn nhau, thúc ựẩy lẫn nhau, không thể

thiếu một.

đối với hiện ựại hóa, ựô thị hóa là quá trình phát triển không thể bỏ qua của hiện

ựại hóa, về thực chất, quá trình ựô thị hóa là quá trình hiện ựại hóa. đô thị hóa là một trong những ựặc trưng cơ bản của hiện ựại hóa xã hội, là sự phản ánh tổng hợp sự phát triển của các ựặc trưng trong quá trình hiện ựại hóa xã hội.

Tóm lại, ựô thị hóa là vấn ựề quan trọng mang tắnh chất thời ựại nên hầu hết các quốc gia trên thế giới ựều tập trung nghiên cứu, ựưa ra các giải pháp khả thi, tránh tổn hại ắt nhất do ựô thị hóa không kiểm soát mang lại. Cho ựến nay, nhiều tài liệu, nhiều tác giả ựã ựưa ra những quan niệm khác nhau vềựô thị hóa:

đô thị hoá là một quá trình tập trung dân cư ựô thị. đồng thời ựó là quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng sản xuất nông nghiệp giảm, sản xuất phi nông nghiệp tăng. Bộ mặt ựô thị ngày càng hiện ựại, không gian ựô thị mở rộng. Trong ựó, dân cư ựô thị là một ựiểm dân cư tập trung phần lớn những người dân lao ựộng phi nông nghiệp, sống và làm việc theo kiểu thành thị.

đô thị hoá là một quá trình kinh tế - xã hội, mà biểu hiện của nó là sự tăng nhanh về số lượng và quy mô của các ựiểm dân cư ựô thị, sự tập trung của dân cư trong các thành phố, nhất là các thành phố lớn, là sự phổ biến rộng rãi lối sống nơi thành thị.

đô thị hóa là một quá trình ựịnh cư của dân số nông nghiệp sang phi nông nghiệp, với những chỉ số biểu trưng như: tỷ số dân số ựô thị tăng lên trong khi tỷ lệ dân số nông thôn giảm ựi kèm theo sự mở rộng diện tắch và không gian của các ựô thịựã có và sự xuất hiện các ựô thị mới.

đô thị hóa là sự biến ựổi toàn diện kinh tế - xã hội nhiều mặt, trên cái nhìn hẹp hơn ựó là hiện tượng dịch cư nghề nghiệp từ lĩnh vực nông nghiệp sang phi nông nghiệp với tất cả các hệ quả của nó. Và ựô thị hóa là quá trình kinh tế - xã hội tất yếu sẽ xảy ra mà không ngoại trừ bất kỳ quốc gia nào.

đô thị hóa là sự mở rộng của ựô thị, tắnh theo tỷ lệ phần trăm giữa số dân ựô thị

hay diện tắch ựô thị trên tổng số dân hay diện tắch của một vùng hay khu vực. Nó cũng có thể tắnh theo tỷ lệ gia tăng của hai yếu tố ựó theo thời gian. Nếu tắnh theo cách ựầu thì nó còn ựược gọi là mức ựộựô thị hóa; còn theo cách thứ hai, nó có tên là tốc ựộựô thị hóa.

Theo khái niệm của ngành ựịa lý, ựô thị hoá ựồng nghĩa với sự gia tăng không gian hoặc mật ựộ dân cư hoặc thương mại hoặc các hoạt ựộng khác trong khu vực theo thời gian. Các quá trình ựô thị hóa có thể bao gồm: Sự mở rộng tự nhiên của dân cư hiện có. Thông thường quá trình này không phải là tác nhân mạnh vì mức ựộ tăng trưởng dân cư tự nhiên của thành phố thường thấp hơn nông thôn. Sự chuyển dịch dân cư từ nông thôn ra thành thị, hoặc như là sự nhập cưựến ựô thị, sự kết hợp của các yếu tố trên.

Có thể nói, ựô thị hoá là sự mở rộng dân cưựô thị gắn với sự thu hẹp quỹựất nông nghiệp dẫn tới những thay ựổi trong phát triển nông nghiệp, những thay ựổi về xã hội và môi trường sinh thái. Qua tham khảo các nghiên cứu, khái niệm ựô thị hóa ựược ựề cập có thể chưa giống nhau nhưng thống nhất ở chỗ luôn ựề cập ựến hai vấn ựề chắnh: Một là, sự gia tăng dân số của ựô thị. Hai là, sự mở rộng không gian ựô thị, không gian kiến trúc.

Một phần của tài liệu Đô thị hóa tác động đến nước dưới đất khu vực huyện Thủ đức cũ-giải pháp quản lý nguồn nước (Trang 29)