Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. KT bài cũ:
- Nêu cách tính thể tích hình hộp chữ nhật?
- Giáo viên nhận xét ghi điểm. 2. Giới thiệu bài mới:
Thể tích hình lập phương. → Ghi đầu bài lên bảng.
- Hoạt động 1: Hướng dẫ
- Giáo viên giới thiệu hình lập phương cạnh 1 cm → 1 cm3
- Lắp đầy vào hình lập phương lớn.
- Vậy hình lập phương lớn cĩ bao nhiêu hình lập phương nhỏ ?
- Vậy làm thế nào để tính được số hình lập phương đĩ ? * 27 hình lập phương nhỏ (27 cm3) chính là thể tích của hình lập phương lớn. - Vậy muốn tìm thể tích hình lập phương ta làm sao?
- Nếu gọi cạnh của hình lập phương là a, V là thể tích thì ta sẽ cĩ cơng thức tính thể tích hình lập phương thế nào?
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh
vận dụng quy tắc tính để giải một số bài tập cĩ liên quan.
Bài 1. Gọi hs đọc đề bài
- Cho hs thảo luận theo cặp nêu kết quả. - Nhận xét, ghi điểm.
- Cả lớp nhận xét.
- Học sinh thảo luận nhĩm. Vừa quan sát, vừa vẽ vào hình từng lớp cho đến đầy hình lập phương.
- Đại diện nhĩm trình bày và nêu số hình lập phương nhỏ: 27 hình
- Học sinh quan sát nêu cách tính.
- Lấy 1hàng cĩ 3 hình nhân với 3 hàng thì ra một lớp, lấy một lớp nhân với 3 lớp : 3 × 3 × 3 = 27 (hình lập phương).
- Muốn tính thể tích hình lập phương ta lấy cạnh nhân với cạnh rồi nhân với cạnh.
- Học sinh nêu cơng thức.
V = a × a × a
Bài 1.Viết số đo thích hợp vào ơ trống:
Hình LP (1) (2) (3) (4) Độ dài cạnh 1,5 m 8dm 5 6 cm 10 dm
Bài 2. Gọi hs đọc đề bài, tìm hiểu đề. - Bài tốn cho biết gì ?
- Bài tốn hỏi gì ?
- Muốn giải được bài tốn này trước tiên ta phải làm gì ?
- Cho hs làm bài vào vở, gọi 1 em lên bảng làm.
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài 3. Gọi hs đọc đề bài, tìm hiểu đề. -Bài tốn cho biết gì ?
- Bài tốn hỏi gì ?
- Cho hs làm bài vào vở, gọi 1 em lên bảng làm bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Củng cố.
- Thể tích của 1 hình là tính trên mấy kích thước?
4. Dặn dị:
- Về nhà làm bài ở vở BTT.
- Chuẩn bị : Luyện tập chung.
Diện tích một mặt 2,25 m2 64 25 dm2 36 cm2 100 dm2 Diện tích tồn phần 13,5 m2 64 150 dm2 216 cm2 600dm2 Thể tích 3,375 m3 64 125 dm3 216 cm2 1000 dm3 Bài 2.Tĩm tắt:
Một khối kim loại hình lập phương cĩ cạnh: 0,75m
Mỗi dm3: 15 kg
Khối kim loại nặng: … kg ? - Đổi 0, 75m = 7,5dm.
Bài giải
Thể tích khối kim loại đĩ là: 7,5 × 7,5 × 7,5= 421,875 (dm3)
Khối kim loại đĩ nặng là: 421,875 × 15= 6 328,125 (kg) Đáp số: 6 328,125 kg Bài 3. Tĩm tắt: Một hình hộp chữ nhật cĩ: Chiều dài : 8cm Chiều rộng : 7cm Chiều cao : 9cm Một hình lập phương cĩ cạnh bằng trung bình cộng của 3 kích thước trên.
a) Thể tích hình hộp chữ nhật:… cm3 ? b) Thể tích hình lập phương: …. cm3 ? Bài giải.
a) T hể tích của hình hộp chữ nhật là: 8 × 7 × 9 = 504(cm3)
b) Độ dài cạnh của hình lập phương là: (7+ 8 + 9) : 3 = 8 (cm)
Thể tích của hình lập phương là: 8 × 8 × 8 = 512(cm3)
Đáp số: a) 504cm3 b) 512cm3
ĐỊA LÍ