1. KTbài cũ. - Gọi một HS lên bảng làm lại bài 3 tiết trước.
2. Bài mới.
- Giới thiệu bài – Ghi đầu bài.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
HĐ1: Hình thành biểu tượng và cơng
thức tính thể tích hình hộp chữ nhật. - GV giới thiệu mơ hình trực quan về hình hộp chữ nhật và khối lập phương xếp trong hình hộp chữ nhật.
- Nêu ví dụ: SGK (ghi bảng).
- Để tính thể tích hình hộp chữ nhật trên đây bằng cm3 ta làm thế nào?
-HS quan sát
-HS đọc lại ví dụ:Tính thể tích hình hộp chữ nhật, cĩ chiều dài 20 cm, chiều rộng 16cm và chiều cao 10cm.
-Ta cần tìm số hình lập phương 1cm3 xếp vào đầy hộp.
- Cho hs quan sát đồ dùng trực quan. - GV nêu: Sau khi xếp 10 lớp hình lập phương 1cm3 thì vừa đầy hộp. - Vậy mỗi lớp cĩ bao nhiêu hình lập phương 1cm3 ? - 10 lớp thì cĩ bao nhiêu hình ? - Vậy muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật trên ta làm thế nào ? - Vậy muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật ta làm thế nào?
- Nếu gọi V là thể tích của hình hộp chữ a, b, c là ba kích thước của hình hộp chữ nhật ta cĩ cơng thức như thế nào ?
HĐ 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 1 : HS đọc yêu cầu bài.
-Hướng dẫn hs vận dụng cơng thức tính thể tích hình hộp chữ nhật để tính.
-Cho HS làm bài vào vở – gọi 1 HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét ghi điểm.
Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ khối gỗ, tự nhận xét.
- GV nêu câu hỏi : “Muốn tính được thể tích khối gỗ ta cĩ thể làm như thế nào ?”
- Cho cả lớp làm vào vở – Gọi 1 HS lên bảng làm bài. - GV cùng HS nhận xét sửa bài. -HS quan sát -Mỗi lớp cĩ: 20 × 16= 320 (hình lập phương 1cm3). - 10 lớp cĩ: 320 × 10 = 3200 (hình lập phương 1cm3). - Vậy thể tích hình hộp chữ nhật trên là: 20 × 16 ×10 = 3200 (cm3) * Muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật ta
lấy chiều dai nhân với chiều rộng rồi nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo).
* Gọi V là thể tích của hình hộp chữ nhật ta cĩ: V = a × b × c
(a, b, c là ba kích thước của hình hộp chữ nhật)
Bài 1.Tính thể tích hình hộp chữ nhật cĩ chiều dài a, chiều rộng b, chiều cao c:
a. a = 5cm; b = 4cm; c = 9cm Thể tích hình hộp chữ nhật là: 5 × 4 × 9 = 180 (cm3) b. a = 1,5m; b = 1,1m ; c = 0,5m Thể tích hình hộp chữ nhật là: 1,5 × 1,1 × 0,5 = 0,825 (m3) c. a = 5 2 dm ; b = 3 1 dm; c = 4 3 dm Thể tích hình hộp chữ nhật là: dm X X 10 1 4 3 3 1 5 2 = 2 - HS nhận xét sửa bài
Bài 2. Tính thể tích của khối gỗ, cĩ kích thước cho sẵn như sgk.
- Chia khối gỗ thành hai hình hộp chữ nhật, rồi tính thể tích từng hình sau đĩ cộng thể tích hai hình lại. Giải. Thể tích hình hộp chữ nhật lớn là: 12 × 8 × 5 = 480 (cm3) Thể tích hình hộp chữ nhật nhỏ là: (15 - 8) × 6 × 5 = 210 (cm3) Thể tích của khối gỗ là:
Bài 3 :Gọi hs đọc đề bài.
-Nhắc hs vận dụng cơng thức tính thể tích hình hộp chữ nhật để giải tốn. - GV yêu cầu HS quan sát bể nước trước và sau khi bỏ hịn đá vào và nhận xét.
- GV nhận xét các ý kiến của HS và kết luận : lượng nước dâng cao hơn (so với khi chưa bỏ hịn đá vào bể) là thể tích của hịn đá.
- Từ đĩ GV yêu cầu HS nêu hướng giải bài tốn.
- GV cùng HS nhận xét sửa bài, ghi điểm cho hs 3. Củng cố. - Muốn tính thể tích hhcn ta làm tn ? 4.Dặn dị. - Về nhà làm bài ở vở BTT 480 + 210 = 690 (cm3) Đáp số: 690 cm3 Bài 3.Tính thể tích của hịn đá nằm trong bể nước theo hình vẽ sgk.
-Khi bỏ hịn đá vào nước trong bể đã dâng lên (từ 5cm lên 7cm)
- Cả lớp làm bài vào vở – một HS lên bảng làm bài.
Bài giải
Thể tích của hịn đá bằng thể tích của hình hộp chữ nhật (phần nước dâng lên) cĩ đáy là đáy của bể cá và cĩ chiều cao là : 7 – 5 = 2 (cm3) Thể tích của hịn đá là : 10 × 10 × 2 = 200 (cm3) Đáp số : 200 cm3 KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I .Mục đích yêu cầu :
- Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về những người bảo vệ trật tự, an ninh; sắp xếp chi tiết tương đối hợp lí, kể rõ ý; biết và biết trao đổi về nội dung câu chuyện.
- Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II.Đồ dùng dạy-học :
- Một số sách, truyện thiếu nhi, truyện danh nhân, truyện người tốt việc tốt , bài báo viết về các chiến sĩ an ninh , cơng an, bảo vệ…
- Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện ;Nội dung câu chuyện (cĩ hay, cĩ mới khơng?). Cách kể, giọng điệu, cử chỉ – khả năng hiểu câu chuyện của người kể .