GRAPHICS DESIGNER.

Một phần của tài liệu THIẾT kế hệ SCADA sử DỤNG WINCC (Trang 79)

1. Chức năng.

Graphics Designer dùng để tạo các hình vẽ từ quá trình. Nó có các đặc tính sau: đặc tính sau:

• Dễ sử dụng, giao diện đơn giản với các mẫu đồ họa và côngcụ. cụ.

• Hợp lý hóa cấu hình với các thư viện đối tượng và biểu tượngtích hợp. tích hợp.

• Mở ra các giao diện để đưa vào các hình đồ họa và hỗ trợgiao diện OLE 2.0. giao diện OLE 2.0.

• Liên kết các chức năng bổ sung bằng cơ cấu viết chương trìnhrất hiệu quả. rất hiệu quả.

• Liên kết các đối tượng đồ họa mà ta tự tạo.

2. Cấu trúc:

Graphics Designer chứa các mục sau:

 Các palettes để tạo và biên tập các đối tượng đồ họa.

• Palette màu sắc.

• Palette chuẩn.

• Thanh trạng thái.

• Thanh layer.

 Cửa sổ hội thoại để thiết lập và thay đổi đặc tính của đốitượng. tượng.

• Đặc tính đối tượng.

a. Palette đối tượng:

Các đối tượng có sẵn được xếp vào các vùng dưới đây:

Standard Objects: gồm các hình đa giác, elip, hình chữnhật. nhật.

Smart Objects: gồm có OLE control, OLE object, bar, I/Ofield. field.

Window Objects: bao gồm Button và Chech Box.

Graphic Objects: dùng để vẽ các hình hệ thống.

Static Text: thực thi như một text. Ta có thể thay đổi hìnhdạng, vị trí, và nội dung của text box khi đang run time. dạng, vị trí, và nội dung của text box khi đang run time.

Smart Objects:

Application Windows: là các đối tượng được quản lý bởihệ thống thông báo (Alarm Logging), hệ thống lưu trữ hệ thống thông báo (Alarm Logging), hệ thống lưu trữ (Tag Logging), hệ thống báo cáo (Print Jobs), và các ứng dụng (Global Scripts). Trong Graphic Designer, các đặc tính bên ngoài (vị trí, kích thước, và các thuộc tính khác) cũng được đặt cấu hình và chuyển đến ứng dụng khi run time. Ứng dụng mở ra các cửa sổ ứng dụng và quản lý nó để hiển thị và thao tác.

Picture Windows: là đối tượng thu nhận các hình vẽ đượctạo từ Graphics Designer. Chúng được cấu hình theo vị trí, tạo từ Graphics Designer. Chúng được cấu hình theo vị trí, kích cỡ, và các đặc tính động khác. Ví dụ một đặc tính quan trọng là xem xét các hình vẽ để hiển thị trong picture window.

OLE Control: sử dụng OLE Control để bổ sung thêmphần tử trong Window (như nút nhấn hay hộp chọn lựa). phần tử trong Window (như nút nhấn hay hộp chọn lựa).

I/O field: ta có thể sử dụng nó như một input field, outputfield, hay một I/O field kết hợp. Các dạng dữ liệu có thể field, hay một I/O field kết hợp. Các dạng dữ liệu có thể có: nhị phân, thập lục phân, thập phân, hay chuỗi. Ta cũng có thể định rõ các giá trị giới hạn, đầu vào ẩn, thu nhận khi vùng field bị đầy.

Bar: được gán với nhóm Smart Object. Các thuộc tính củanó có ảnh hưởng đến hình dạng, tính năng của nó và hiển nó có ảnh hưởng đến hình dạng, tính năng của nó và hiển thị các giá trị liên quan giới hạn cao và thấp.

Graphic Object: nhận hình vẽ được tạo từ một dạng đồhọa bên ngoài vào Graphic Designer. họa bên ngoài vào Graphic Designer.

Status Display: hiển thị được 32 trạng thái khác nhau củamột đối tượng. Ta có thể hiển thị bằng cách kết nối nó với một đối tượng. Ta có thể hiển thị bằng cách kết nối nó với tag có giá trị tương ứng với trạng thái. Sử dụng hộp thoại để đặt cấu hình cho màn hình trạng thái một cách đơn giản và nhanh chóng.

Text List: sử dụng text list để gán giá trị cho text. Nóđược dùng như một input list, output list, hay text list kết được dùng như một input list, output list, hay text list kết hợp. Các dạng dữ liệu có thể có: thập phân, nhị phân, bit.

3D Bar: được gán với nhóm Smart Object. Các thuộc tínhcủa nó có ảnh hưởng đến hình dạng, tính năng của nó và của nó có ảnh hưởng đến hình dạng, tính năng của nó và hiển thị các giá trị liên quan giới hạn cao và thấp. Ta có thể đặt cấu hình hiển thị 3 chiều theo cách mà ta muốn. 3D Bar là một bộ phận của hộp lựa chọn Điều Khiển Quá Trình Cơ Bản.

Group Display: đưa ra màn hình các trạng thái hiện tạicủa các kiểu thông báo theo cách tập trung có thứ tự. của các kiểu thông báo theo cách tập trung có thứ tự. Không có sự kết nối với hệ thống thông báo trong WinCC.

Window Objects:

Button: dùng để điều khiển các ngắt quá trình. Nó nhậnbiết hai trạng thái (nhấn và không nhấn). Sự liên kết với biết hai trạng thái (nhấn và không nhấn). Sự liên kết với quá trình được thực hiện bằng cách tạo ra các thuộc tính động tương ứng.

Check box: được sử dụng khi ta cần nhiều sự lựa chọn. Tacó thể chọn một hay nhiều hộp trong Check Box. Một liên có thể chọn một hay nhiều hộp trong Check Box. Một liên kết linh hoạt với quá trình có thể được thực hiện bằng cách tạo ra các thuộc tính động tương ứng.

Option Group: cũng giống với Check Box nhưng chỉ chophép chọn một. Sự liên kết quá trình từ Option Group có phép chọn một. Sự liên kết quá trình từ Option Group có thể được tạo trong khi run time bằng cách tạo ra các thuộc tính động tương ứng.

Round Button: thực hiện như một button cho các ngắt quátrình hoạt động. Tuy nhiên, ngược lại với button, nó cho trình hoạt động. Tuy nhiên, ngược lại với button, nó cho phép chốt cả hai trạng thái nhấn và không nhấn.

Slider: thực hiện như một bộ hiệu chỉnh dịch chuyển đểđiều khiển quá trình ( ví dụ như điều khiển nhiệt độ). Tầm điều khiển quá trình ( ví dụ như điều khiển nhiệt độ). Tầm điều khiển nằm giữa giá trị min và max. Ta có thể liên kết với quá trình bằng các thuộc tính động thích hợp.

b. Tab “Property”:

Tab “Property” dùng để xác định thuộc tính cho đối tượng được chọn. chọn.

Subject Tree: các thuộc tính của đối tượng được sắp xếpthành nhóm. Khi ta chọn một nhóm từ Subject Tree, các thành nhóm. Khi ta chọn một nhóm từ Subject Tree, các thuộc tính tương ứng sẽ được hiển thị. Subject Tree gồm có: • Geometry (hình học). • Colors (màu sắc). • Styles (kiểu). • Flashing (chớp sáng). • Filling (đầy). • Font (kiểu chữ).

dụng các giá trị đầu vào, các bảng mẫu, hay menu dựavào kiểu thuộc tính. Ta có thể tạo các thuộc tính động vào kiểu thuộc tính. Ta có thể tạo các thuộc tính động bằng cách sử dụng tag hay giá trị trả về của một thao tác.

c. Tab “event” :

Trong tab “Event”, ta xác định những thao tác nào được thực hiện bởi đối tượng đã chọn. bởi đối tượng đã chọn.

Subject Tree: gồm có các phần như sau:

• Chuột.

• Bàn phím.

• Các thuộc tính khác.

• Các thuộc tính của đối tượng.

Event: nếu một sự kiện được liên kết với một thao tác, thìbiểu tượng tia chớp sẽ chuyển sang màu xanh. Các hàm biểu tượng tia chớp sẽ chuyển sang màu xanh. Các hàm chuẩn có sẵn cho các thao tác mà ta có thể chọn trong hộp thoại. Ta cũng có thể lập trình cho các thao tác bằng ngôn ngữ lập trình C.

Object Event: mỗi đối tượng trong hình vẽ có thể liên kếtvới các thao tác. với các thao tác.

Ta có thể tạo ra một thao tác bằng các sự kiện sau:

• Sự kiện nhấn hay nhả chuột bằng nút trái hoặc phải.

• Sự kiện nhấn hay nhả phím.

• Các sự kiện khác: thay đổi đối tượng.

• Các sự kiện liên kết thuộc tính cho đối tượng:

Một phần của tài liệu THIẾT kế hệ SCADA sử DỤNG WINCC (Trang 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(138 trang)
w