trọng trong hệ thống sẽ làm tăng khả năng các công ty tài chính khác cũng sẽ thất bại (Gordon và Muller, 2011) và làm giảm tỷ suất sinh lợi mong đợi trong ngành tài chính (Gordon, 2011)
Những cổ đông trong nội bộ ngành tài chính, ít nhất là một
phần, từ sự thất bại của doanh nghiệp (rủi ro hệ thống) càng thận trọng hơn với việc chấp nhận rủi ro quá mức (Gordon và Muller, 2011)
Vì vậy, có một mối quan hệ ngược chiều giữa rủi ro và kết quả
hoạt động công ty tại mức rủi ro vượt mức bởi vì rủi ro gia tăng sẽ dẫn đến sự không chắc chắn trong thu nhập và rủi ro vỡ nợ theo đó sẽ làm giảm tỷ suất sinh lợi.
Tác giả Nội dung nghiên
cứu Kết quả
Ellstrand và cộng sự (1999)
mối quan hệ giữa cơ cấu của các ban và hiệu quả hoạt động tài chính của các công ty phi tài chính
không tìm thấy bất kỳ mối quan hệ có ý nghĩa thống kê nào
Klein (1998) mối quan hệ ngược chiều
Young và
Tác giả Nội dung nghiên
cứu Kết quả
Adams và Mehran
(2008) mối quan hệ giữa số lượng các ban với hiệu quả hoạt động (Tobin’s Q)
mối quan hệ ngược chiều
Gordon và cộng
sự (2009) mối quan hệ giữa rủi ro và hiệu quả hoạt động
mối quan hệ cùng chiều
giữa rủi ro và hiệu quả hoạt động thì phụ thuộc vào sự kết hợp giữa quản trị rủi ro và các đặc trưng doanh
nghiệp (gồm 5 yếu tố: (1) environmental uncertainty, (2) industry competition, (3) firm complexity, (4) firm size, and (5) board of directors’ monitoring)