định luật Ohm:
a) Thí nghiệm 1: Kiểm nghiệm I tỷ lệ thuận với E khi tổng trở (R + r) của
toàn mạch không đổi (định luật Ohm đối với toàn mạch) - Phương án thí nghiệm:
Sử dụng một bộ nguồn (gồm 5 nguồn điện mắc liên tiếp với nhau), thay đổi suất điện động của bộ nguồn (trong khi vẫn giữ nguyên tổng trở của toàn mạch) bằng cách lần lượt đảo cực của 1 và của 2 nguồn điện trong bộ nguồn.Tiến hành thí nghiệm 3 lần, đo các giá trị E và các giá trị I tương ứng, so sánh các giá trị I đo được với các giá trị I tính toán được theo lý thuyết, từ đó rút ra kết luận.
- Bố trí thí nghiệm
Lần 1
Lần 2
Lần 3
- Tiến hành thí nghiệm và kết quả thí nghiệm: V A V A V A
Lần 3
b) Thí nghiệm 2: Kiểm nghiệm I tỷ lệ nghịch với tổng trở (R + r) của toàn
mạch khi E không đổi (định luật Ohm đối với toàn mạch) - Phương án thí nghiệm:
Để thay đổi tổng trở của toàn mạch mà vẫn giữ nguyên suất điện động của nguồn điện, mắc song song các nguồn điện với nhau và song song các điện trở thuần với nhau, đo giá trị cường độ dòng điện I tương ứng, so sánh với giá trị I tính được theo lý thuyết, từ đó rút ra kết luận. Tiến hành thí nghiệm 3 lần:
+ Lần 1: Khi chưa thay đổi tổng trở + Lần 2: Khi giảm tổng trở đi 2 lần + Lần 3: Khi giảm tổng trở đi 3 lần
- Bố trí thí nghiệm:
Lần 1 Lần 3
Lần 2
- Tiến hành thí nghiệm và kết quả thí nghiệm:
A I I R E, r V A I V E, r E, r R I E, r E, r E, r R R R V A
Lần 1
Lần 3
- Nhận xét: Kết quả thí nghiệm tương đối chính xác.
c) Thí nghiệm 3: Kiểm nghiệm định luật Ohm đối với đoạn mạch chứa
nguồn điện
- Phương án thí nghiệm:
Thay đổi các giá trị của I, đo các giá trị của U tương ứng, điền các kết quả đo được vào bảng số liệu, trên cơ sở đó, vẽ đồ thị U – I thực nghiệm xem đồ thị đó có đúng là 1 đường thẳng có hệ số góc âm hay không.
- Bố trí thí nghiệm:
- Tiến hành thí nghiệm và kết quả thí nghiệm I I A R B E, r V A
- Nhận xét: Kết quả thí nghiệm tương đối chính xác.
d) Thí nghiệm 4: Kiểm nghiệm định luật Ohm đối với đoạn mạch chứa máy
thu điện
- Phương án thí nghiệm:
Thay đổi các giá trị của I, đo các giá trị của U tương ứng, điền các kết quả đo được vào bảng số liệu, trên cơ sở đó, vẽ đồ thị U – I thực nghiệm xem đồ thị đó có đúng là 1 đường thẳng có hệ số góc dương hay không.
- Bố trí thí nghiệm:
- Tiến hành thí nghiệm và kết quả thí nghiệm R I E , r A E', r' A B I E, r I
- Nhận xét: Kết quả thí nghiệm tương đối chính xác.
Ngoài ra, bộ thí nghiệm này còn có thể được sử dụng để đo suất điện động và điện trở trong của nguồn điện.