V 2= B220 K B22 0+ T BPP
TỰ DÙNG TRONG NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN 10.1/KHÁI NIỆM:
10.3/ CHỌN CÔNG SUẤT MBA TỰ DÙNG:
MBA tự dùng không cho phép sử dụng qui tắc quá tải sự cố vì nói chung thời gian quá tải quá 6giờ/ngày, cho nên công suất MBA tự dùng đƣợc chọn theo điều kiện:
SđmB ≥ Smaxtd
Kiểm tra khả năng tự mở máy của các động cơ điện theo biểu thức: T2 G2 110 KV G1 T1 T4 T3 HT 220 kV 6 kV 0.4 kV MBA dự phòng cho cấp 0.4 kV MBA dự phòng cho cấp 6 kV
SVTH : Huỳnh Tuấn Vũ – MSSV : 409BK085 Page 79 PđmĐC= 1,05 - Ud ×ɳ tb×cos φ tb×Sđm×100 Ud×Ikdtb(xk%+uN%) Trong đó:
Ud : điện áp trên thanh góp tự dùng trong thời gian tự mở máy của các động cơ, trung bình lấy bằng 70%
Ikdtb : trị số dòng mở máy tổng của các động cơ, lấy bằng 4,8. ɳ
tb : hiệu suất trung bình của các động cơ, ɳ
tb =0,9. cos φ
tb: hệ số công suất trung bình ( cos φ
tb=0,8 ). Un% : Điện áp ngắn mạch của MBA
xk% : Điện kháng % của kháng điện nối tiếp, ở đây xk% = 0 + Nếu PđmĐC≥PđmB=SđmB× cos φ
Điều đó có nghĩa là có thể tự mở máy tất cả các động cơ nối trên TG, khi mất điện một phân đoạn này có thể để tất cả các động cơ không cần cắt điện, sau khi đóng nguồn dự phòng, các động cơ có thể đồng thời tự khởi động đƣợc
+ Nếu PđmĐC< PđmB=SđmB× cos φ
Điều đó có nghĩa là không có khả năng tự mở máy tất cả động cơ vì lúc này điện áp trên thanh góp sẽ bé hơn 0,7Uđm:
Ud% ≤ 70%
Cách giải quyết:
- Tăng công suất MBA đã chọn
- Cắt bớt một số động cơ không cần thiết, sau khi các động cơ đã mở máy xong, các động cơ còn lại mới đóng lần lƣợt dần các động cơ đã cắt
Để tăng cƣờng tính đảm bảo cung cấp điện liên tục cho hệ thống tự dùng ta sử dụng hai MBA. Hai MBA này có công suất bằng nhau và có thể làm việc riêng lẽ, tức là một máy làm việc có thể cung c ấp đủ công suất cho phụ tải tự dùng (MBA còn lại đóng vai trò là MBA tự dùng dự phòng).
Công suất tự dùng của mỗi tổ máy theo đồ thị phụ tải. Bảng 10.1: Phân bố công suất tự dùng của nhà máy nhiệt điện.
T(h) 05 58 810 1012 1214 1417 1722 2224
Std 17.7 17.7 17.8 18 17.9 18 18.5 17.7
1
SVTH : Huỳnh Tuấn Vũ – MSSV : 409BK085 Page 80