C. Ngắn mạch tại N 3:
TÍNH TOÁN KINH TẾ KỸ THUẬT
8.1/ Khái niệm:
Khi thiết kế một NMĐ, có thể có nhiều phƣơng án thực hiện. Để quyết định phƣơng án cuối cùng, cần căn cứ vào các yếu tố cơ bản sau đây :
Tính đảm bảo làm việc của các thiết bị và của toàn bộ hệ thống (sơ đồ nối điện, sự liên lạc với hệ thống cũng nhƣ giữa các phần điện áp khác nhau ).
Đảm bảo cung cấp điện năng cho các hộ tiêu thụ khi làm việc bình thƣờng cũng nhƣ khi cƣỡng bức ( có một phần tử nào đó bị sự cố phải nghỉ ).
Vốn đ ầu tƣ xây dựng (V).
Tổn hao điện năng (chủ yếu trong máy biến áp và đƣờng dây) và các chi phí hàng năm khác phục vụ cho vận hành sữa chửa, bảo quản…(P).
Ngoài ra, còn cần chú ý đến tính hiện đại, phát triển trong thời gian gần (từ 5 đến 10 năm sau). Đặt biệt cần quan tâm đến vị trí xây dựng, diện tích…, và khả năng thực hiện.
8.2/Tính toán kinh tế - kỹ thuật giữa các phƣơng án: 8.2.1/Về kinh tế:
8.2.1.1/Tính vốn đầu tƣ (V):
Khi so sánh vốn đầu tƣ giữa các phƣơng án, chỉ xét đến các thiết bị lớn nhƣ MBA, máy cắt điện, chi phí chuyên chở, xây lắp. Các phần chi phí không lớn lắm nhƣ dao cách ly, thanh góp, máy biến dòng điện, máy biến điện áp… có thể bỏ qua. Vì vậy, vốn đầu tƣ của một phƣơng án đƣợc tính theo biểu thức:
V = VB.KB + VT BPP Trong đó : Trong đó :
VB – giá tiền của máy biến áp KB – hệ số tính đến chi phí chuyên chở và xây lắp
VT BPP – giá tiền để xây dựng thiết bị phân phối điện
VT BPP = n1.VT BPP V1 + n2 .VT BPP V2 + … = ni.VT BPP Vi Trong đó :
SVTH : Huỳnh Tuấn Vũ – MSSV : 409BK085 Page 50 ni – số mạch của thiết bị phân phối ứng với cấp điện áp Vi
8.2.1.2Tính phí tổn vận hành hằng năm (P):
Phí tổn vận hành hằng năm gồm có ba phần :
Tổ n thất điện năng qua các MB A : PB