0
Tải bản đầy đủ (.doc) (126 trang)

trên trục số không?

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 CHUẨN IN (Trang 33 -33 )

III. Tiến trình bài dạy: 1 Tổ chức :

2 trên trục số không?

Hãy đọc SGK và xem hình 6b trang 44 để biểu diễn số 2 trên trục số.

GV: Vẽ trục số trên bảng và gọi HS lên bảng biểu diễn số 2 trên trục số.

GV: Việc biểu diễn được số vô tỉ 2 trên trục số chứng tỏ rằng không phải mỗi điểm trên trục số đều biểu diễn số hữu tỉ, nghĩa là các điểm biểu diễn số hữu tỉ không lấp đầy trục số. GV: Vậy mỗi số thực được biểu diễn bởi một điểm trên trục số hay một điểm trên trục số được biểu diễn bởi một số thực

Các điểm biểu diễn số thực đã lấp đầy trục số. Vì thế, trục số được gọi là trục số thực.

Yêu cầu HS đọc chú ý (SGK/T44)

HS: Đọc SGK và quan sát hình vẽ.

HS: Lên bảng biểu diễn biểu diễn số căn hai trên trục

HS: Theo dõi và ghi vào vở

HS: Đọc chú ý SGK

Trong tập hợp các số thực cũng có các phép toán với các tính chất tương tự như các phép toán trong tập hợp các số hữu tỉ.

Cũng cố

Tập hợp các số thực bao gồm những số nào ?

- Vì sao nói trục số là trục số thực ?

Bảng phụ: Bài tập 89 (SGK trang 45) Yêu cầu 1HS đứng tại chỗ trả lời

Gọi HS nhận xét và sau đó GV chuẩn hoá.

HS: Trả lời câu hỏi

Tập hợp các số thực bao gồm số hữu tỉ và số vô tỉ.

- Nói trục số là trục số thực vì các điểm biểu diễn số thực lấp đầy trục số.

HS: Đứng tại chỗ trả lời Kết quả:

a) Đúng

b) Sai (vì ngoài số 0 thì số vô tỉ cũng không phải là số hữu tỉ dương và cũng không phải là số hữu

tỉ âm) c) Đúng.

5. Hướng dẫn về nhà:

1. Về nhà học bài và

- Nắm vững số thực gồm số hữu tỉ và số vô tỉ. Tất cả các số đã học đều là số thực. Nắm vững cách so sánh số thực

- Trong R cũng có các phép toán với các tính chất tương tự như trong Q

2. Giải các bài tập sau: 90 --> 95 (SGK trang 45).Bài: 117, 118 (SBT trang 20) 3.Ôn lại định nghĩa: Giao của hai tập hợp, tính chất của đẳng thức, bất đẳng thức Giờ sau: Luyện tập

Ngày soạn:5/10/2014 Tiết 18 LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu:

- Kiến thức: Củng cố khái niệm số thực, thấy được rõ hơn quan hệ giữa các tập hợp số đã học (N, Z, Q, I, R ) và HS thấy được sự phát triển của các hệ thống số từ N, đến Z, QR.

- Kỹ năng: Rèn kĩ năng so sánh các số thực, kĩ năng thực hiện phép tính, tìm x và tìm căn bậc hai của một số dương.

- Thái độ: Tích cực học tập, yêu thích môn học, lễ phép với thầy cô, hoà đồng với bạn bè.

II. Chuẩn bị:

- Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, bút dạ, thước - Học sinh: Bút dạ, bảng nhóm, bút dạ

Ôn tập giao của hai tập hợp, tính chất của BĐT

III. Tiến trình bài dạy:

1. Tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ

1) Em hãy cho biết số thực là gì ? Cho ví dụ về số hữu tỉ và số vô tỉ ?

Làm bài 117 (SBT/T20)

2) Nêu cách so sánh hai số thực? Làm bài 118 (SBT/T20)

HS2: Cách so sánh hai số thực có thể tương tự như so sánh hai số hữu tỉ viết dưới dạng số thập phân Bài 118 (SBT/T20) a) 2,151515… > 2,141414…. b) -0,2673 > -0.2673333…. c) 1,235723… > 1,2357 d) 0,(428571) = 7 3

HS1: Trả lời “ Số hữu tỉ và số vô tỉ gọi chung là số thực ” VD: - Số hữu tỉ: 1/2 ; 0 ; -5 ; 0,25 ... - Số vô tỉ : 2; - 5 ... Bài 117 (SBT/T20) -2 ∈ Q ; 1 R ; 2 I -3 5 1 Z ; 9 N ; NR

3.Bài mới: Hoạt động 2: Luyện tập Dạng 1: So sánh các số thực

Bài 91: (SGK/T45)

GV hướng dẫn HS làm phần a) Nêu quy tắc so sánh hai số âm?

Vậy trong ô vuông phải điền chữ số mấy? Tương tự yêu cầu HS tự làm và đọc kết quả

HS: Trong hai số âm, số nào có giá trị tuyệt đối lớn hơn thì lớn hơn

HS: Trong ô vuông phải điền chữ số 0 a) -3,02 < -3, 1

HS đọc kết quả: b) -7,508 > -7,513

Bài 92:(SGK/T45)

Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập Dưới lớp làm vào vở

GV: Gọi HS nhận xét bài làm của hai bạn sau đó chuẩn hoá

Dạng 2: Tính giá trị biểu thức

Bài 120 (SBT/T20)

Yêu cầu HS làm bài theo nhóm Bài 90: (SGK/T45)

- Nêu thứ tự thực hiện phép tính?

- Nhận xét gì về mẫu các phân số trong biểu thức?

- Hãy đổi các phân số ra số thập phân hữu hạn rồi thực hiện phép tính

Gọi 1 HS lên bảng làm phần a)

GV: hỏi tương tự như trên nhưng có phân số không viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn nên đổi ra phân số để tính.

Dạng 3: Tìm x

Bài tập 93: (SGK/T45) Gọi 2HS lên bảng làm

Gọi HS khác nhận xét sau đó GV chuẩn hoá

Dạng 4: Toán về tập hợp số Bài 95 (SGK/T45)

GV và HS cùng làm

? Giao của hai tập hợp là gì? Vậy Q ∩I là tập hợp như thế nào? Gọi 1HS đứng tại chỗ trả lời phần b)

c) -0,49854 < -0,49826 d) -1,90765 < -1,892 2HS lên bảng làm a) -3,2 < -1,5 < - 2 1 < 0 < 1 < 7,4 b) 1 1,5 3,2 7,4 2 1 0 < − < < − < − < HS làm theo nhóm Kết quả:A = 41,3 B = 3 C = 0 HS đứng tại chỗ trả lời 1HS lên bảng làm a) = (0,36 - 36): (3,8 + 0,2)= (-35,64): 4 = -8,91 b) = 5 4 . 2 9 25 7 : 125 182 18 5 − + = 5 18 5 26 18 5 − + = 5 8 18 5 − = -1 90 29

2HS lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở a) 3,2.x + (-1,2). x + 2,7 = 4,9

( )

3, 2 1, 2 .x 4,9 2,7   ⇔ + − = − − ⇔2x=7,6 3,8 x ⇔ = b)

(

−5,6 .

)

x+2,9.x−3,86= −9,8

(

5,6 2,9 .

)

x 9,8 3,86 ⇔ + = − + ⇒ =x 2, 2 HS: Là một tập hợp gồm các phần tử chung của hai tập hợp đó. HS: Q ∩I = Φ b) R ∩I = I

4. Củng cố:Theo từng phần trong giờ luyện tập

5. Hướng dẫn về nhà:

1. Về nhà ôn tập và làm 10 câu hỏi đề cương ôn tập (SGK/T46) 2. Giải các bài tập: 95 ---> 105 SGK trang 48, 49, 50.

Ngày soạn:12/10/2014 Tiết 19 ÔN TẬP CHƯƠNG I I. Mục tiêu:

- Kiến thức: Hệ thống cho HS các tập hợp số đã học. Ôn tập định nghĩa số hữu tỉ, quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, quy tắc các phép toán trong Q.

- Kỹ năng: Rèn kĩ năng thực hiện các phép toán trong Q, tính nhanh, tính hợp lí, tìm x, so sánh hai số hữu tỉ

- Thái độ: Tích cực học tập, yêu thích môn học, lễ phép với thầy cô, hoà đồng với bạn bè.

II. Chuẩn bị:

- Giáo viên: Giáo án, bảng tổng kết “ Quan hệ giữa các tập hợp N, Z, Q, R ” và bảng “ các phép toán trong Q ” , máy tính bỏ túi ...

- Học sinh: Đề cương câu hỏi ôn tập, máy tính bỏ túi, bảng nhóm ...

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 CHUẨN IN (Trang 33 -33 )

×