dạng sinh học biểu hiện qua thành phần loài (ựa canh bền vững hơn ựộc canh, cây lâu năm có khả năng bảo vệ ựất tốt hơn cây hàng năm ...).
Ba yêu cầu bền vững trên là ựể xem xét và ựánh giá các loại hình sử dụng ựất hiện tại. Thông qua việc xem xét và ựánh giá các yêu cầu trên ựể giúp cho việc ựịnh hướng phát triển nông nghiệp ở vùng sinh thái.
Tóm lại: khái niệm sử dụng ựất ựai bền vững do con người ựưa ra ựược thể hiện trong nhiều hoạt ựộng sử dụng và quản lý ựất ựai theo các mục ựắch mà con người ựã lựa chọn cho từng vùng ựất xác ựịnh. đối với sản xuất nông nghiệp việc sử dụng ựất bền vững phải ựạt ựược trên cơ sở ựảm bảo khả năng sản xuất ổn ựịnh của cây trồng, chất lượng tài nguyên ựất không suy giảm theo thời gian và việc sử dụng ựất không ảnh hưởng xấu ựến môi trường sống của con người, của các sinh vật.
1.3.3 Sự cần thiết phải sử dụng ựất nông nghiệp theo quan ựiểm phát triển bền vững. bền vững.
đất ựai là tài nguyên vô cùng quý báu không chỉ trong hiện tại mà cả tương lai. Khi dân số trên trái ựất còn ắt thì diện tắch ựất luôn ựáp ứng một cách dễ dàng nhu cầu của con người và con người cũng ắt tác ựộng lớn ựến tài nguyên quý báu này.
đất ựai có những tác dụng to lớn ựối với hệ sinh thái nói chung và cuộc sống của con người nói riêng. Theo E. R De Kimpe và B. F Warkentin (1998) [37] thì ựất có
5 chức năng chắnh:
+ Duy trì vòng tuần hoàn sinh hoá và ựịa hoá học. + Phân phối nước.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 22 + Tắnh ựệm.
+ Phân phối năng lượng.
Những chức năng trên ựảm bảo cho khả năng ựiều chỉnh sự cân bằng của hệ sinh thái tự nhiên trước những thay ựổi trong quá trình sử dụng ựất ựai con người ựã không chỉ tác ựộng vào ựất ựai mà còn tác ựộng vào khắ quyển, ựể tạo thành ngày một nhiều hơn lương thực, thực phẩm và hậu quả là ựất ựai và các nhân tố tự nhiên khác bị suy thoái ngày một theo chiều hướng xấu ựi. Vì vậy cần phải có những chiến lược về sử dụng ựất ựể duy trì khả năng hiện có của ựất và nâng cao hiệu quả sử dụng ựất ở hiện tại và tương lai.
Theo tài liệu của FAO/UNESCO [38]: trên thế giới hàng năm có khoảng 15% diện tắch ựất bị suy thoái vì lý do tác ựộng con người, trong ựó suy thoái vì xói mòn do nước chiếm khoảng 55,7% diện tắch, do gió 28% diện tắch, mất chất dinh dưỡng do rửa trôi 12,2% diện tắch. Ở Trung Quốc, diện tắch ựất bị suy thoái là 280 triệu ha, chiếm 30% lãnh thổ, trong ựó có 36,67 triệu ha ựất ựồi bị xói mòn nặng; 6,67 triệu ha ựất bị chua mặn; 4 triệu ha ựất bị úng, lầy. Tại khu vực Châu Á Thái Bình Dương có khoảng 860 ha ựất ựã bị hoang mạc hoá làm ảnh hưởng ựến ựời sống của 150 triệu người. Theo kết quả ựiều tra của FAO 1992 [39], do chế ựộ canh tác không tốt ựã gây xói mòn ựất nghiêm trọng dẫn ựến suy thoái ựất, ựặc biệt ở vùng nhiệt ựới và vùng ựất dốc. Mỗi năm lượng ựất bị xói mòn tại các châu lục là: Châu Âu, Châu Úc, Châu Phi: 5 -10 tấn/ha, Châu Mỹ: 10 - 20 tấn/ha; Châu Á: 30 tấn/ha.
Những vấn ựề môi trường ựã trở nên mang tắnh toàn cầu và ựược phân thành 2 loại chắnh: một loại gây ra bởi công nghiệp hoá và các kỹ thuật hiện ựại, loại khác gây ra bởi lối canh tác tự nhiên. Hệ sinh thái nhiệt ựới vốn cân bằng một cách mỏng manh rất dễ bị ựảo lộn bởi các phương thức canh tác phản tự nhiên, buộc con người phải sản xuất nông nghiệp theo hướng sử dụng tài nguyên và bảo vệ môi trường, thoả mãn các yêu cầu của thế hệ hiện tại nhưng không làm phương hại ựến nhu cầu của các thế hệ tương lai, ựó là mục
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 23 tiêu của việc xây dựng và phát triển nông nghiệp bền vững và ựó cũng là hướng ựi trong tương lai [36].
Việt Nam thuộc vùng nhiệt ựới ẩm Châu Á có nhiều thuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên nguồn ựất có hạn, dân số lại ựông, bình quân ựất tự nhiên trên người là 0,45 ha, chỉ bằng 1/3 mức bình quân của thế giới, xếp thứ 135 trên thế giới, xếp thứ 9/10 đông Nam Á. Mặt khác, dân số lại tăng nhanh làm cho bình quân diện tắch ựất trên người sẽ tiếp tục giảm.
Trong khi ựó diện tắch ựất nông nghiệp có chiều hướng giảm nhanh do chuyển mục ựắch sử dụng. Vì thế nâng cao hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp là yêu cầu cần thiết ựối với Việt Nam trong những năm tới.
Sử dụng ựất là một hệ thống các biện pháp nhằm ựiều hoà mối quan hệ giữa người và ựất ựai. Mục tiêu của con người là sử dụng ựất khoa học và hợp lý [37]. Mục tiêu ựặt ra là sử dụng tối ựa và có hiệu quả toàn bộ quỹ ựất của quốc gia, nhằm phục vụ phát triển nền kinh tế quốc dân và phát triển xã hội. Việc sử dụng ựất dựa trên nguyên tắc là ưu tiên ựất ựai cho sản xuất nông nghiệp.
1.4 Những nghiên cứu liên quan ựến nâng cao hiệu quả sử dụng ựất và sử dụng ựất bền vững