Ánh giá hiệu quả sử dụng ñấ t nông nghiệp theo hướng bền vững

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp theo hướng phát triển bền vững trên địa bàn huyện hữu lũng, tỉnh lạng sơn (Trang 29)

Vào năm 1991, ở Nairobi ựã tổ chức Hội thảo về ỘKhung ựánh giá quản lý ựất bền vữngỢ ựã ựưa ra ựịnh nghĩa: ỘQuản lý bền vững ựất ựai bao gồm tổ hợp các công nghệ, chắnh sách và hoạt ựộng nhằm liên hợp các nguyên lý kinh tế xã hội với các quan tâm môi trường ựể ựồng thời:

- Duy trì, nâng cao sản lượng (hiệu quả sản xuất) - Giảm rủi ro sản xuất (an toàn)

- Bảo vệ tiềm năng nguồn lực tự nhiên và ngăn ngừa thoái hoá ựất và nước (bảo vệ)

- Có hiệu quả lâu dài (lâu bền)

- được xã hội chấp nhận (tắnh chấp nhận)

Năm nguyên tắc trên ựược coi là trụ cột của sử dụng ựất ựai bền vững và là những mục tiêu cần phải ựạt ựược, nếu thực tế diễn ra ựồng bộ, so với các mục tiêu cần phải ựạt ựược. Nếu chỉ ựạt một hay một vài mục tiêu mà không phải tất cả thì khả năng bền vững chỉ mang tắnh bộ phận.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 20 để ựánh giá tắnh bền vững trong sử dụng ựất cần dựa vào 3 tiêu chắ sau ựây:

* Bền vững về kinh tế: Ở ựây cây trồng cho hiệu quả kinh tế cao, ựược thị trường chấp nhận. Hệ thống sử dụng ựất phải có mức năng suất sinh học cao trên mức bình quân vùng có cùng ựiều kiện ựất ựai. Năng suất sinh học bao gồm các sản phẩm chắnh và phụ (ựối với cây trồng là gỗ, hạt, củ, quả...và tàn dư ựể lại). Một hệ bền vững phải có năng suất trên mức bình quân vùng, nếu không sẽ không cạnh tranh ựược trong cơ chế thị trường.

Về chất lượng: sản phẩm phải ựạt tiêu chuẩn tiêu thụ tại ựịa phương, trong nước và xuất khẩu, tùy mục tiêu của từng vùng.

Tổng giá trị sản phẩm trên ựơn vị diện tắch là thước ựo quan trọng nhất của hiệu quả kinh tế ựối với một hệ thống sử dụng ựất. Tổng giá trị trong một giai ựoạn hay cả chu kỳ phải trên mức bình quân của vùng, nếu dưới mức ựó thì nguy cơ người sử dụng ựất sẽ không có lãi, hiệu quả vốn ựầu tư phải lớn hơn lãi suất tiền vay vốn ngân hàng.

* Bền vững về xã hội:

Thu hút ựược lao ựộng, ựảm bảo ựời sống và phát triển xã hội. đáp ứng nhu cầu của nông hộ là ựiều quan tâm trước, nếu muốn họ quan tâm ựến lợi ắch lâu dài (bảo vệ ựất, môi trường..). Sản phẩm thu ựược cần thoả mãn cái ăn, cái mặc, và nhu cầu sống hàng ngày của người nông dân. Nội lực và nguồn lực ựịa phương phải ựược phát huy. Về ựất ựai, hệ thống sử dụng ựất phải ựược tổ chức trên ựất mà nông dân có quyền hưởng thụ lâu dài, ựất ựã ựược giao và rừng ựã ựược khoán với lợi ắch các bên cụ thể. Sử dụng ựất sẽ bền vững nếu phù hợp với nền văn hoá dân tộc và tập quán ựịa phương, nếu ngược lại sẽ không ựược cộng ựồng ủng hộ.

* Bền vững về môi trường:

Loại hình sử dụng ựất phải bảo vệ ựược ựộ màu mỡ của ựất, ngăn chặn thoái hoá ựất và bảo vệ môi trường sinh thái. Giữ ựất ựược thể hiện bằng giảm

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 21 thiểu lượng ựất mất hàng năm dưới mức cho phép.

độ phì nhiêu ựất tăng dần là yêu cầu bắt buộc ựối với quản lý sử dụng

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp theo hướng phát triển bền vững trên địa bàn huyện hữu lũng, tỉnh lạng sơn (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)