Ví dụ :
áo giáp : áo đợc làm bằng chất liệu đặc biệt ( da thú, sắt,…)nhằm chống đỡ binh khí, bảo vệ cơ thể.
Ghẻ lạnh : thờ ơ, nhạt nhẽo, xa lánh.
Bối rối : lúng túng, mất bình tĩnh, không biết xử trí thế nào.
*Có thể giải thích nghĩa của từ bằng hai cách chính nh sau
+ Trình bày khái niệm mà từ biểu thị
+ Đa ra những từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ cần giải thích.
Ghi nhớ : SGK . 3
Giải thích từ :
Bài tập nhanh 1.Giải thích từ : -Cây : -Thuỷ cung -Dũng cảm : -Nhẵn nhụi :
2.Mỗi dãy gọi 2 học sinh lên bảng, giáo viên đa ra một dãy từ : 1 học sinh giải nghĩa, học sinh kia đoán từ.
Hoạt động3
Bài 1
Bài 2 Điền từ vào chỗ trống cho phù hợp
Bài 3 Điền từ vào chỗ trống cho phù hợp Bài 4 ( SGK .36 ) Giải thích từ Bài 5 ( SGK .36 ) Học sinh tự làm Bài 6 (SBT.17 Bài 7 ( SBT . 17 lá,rõ rệt.
- Thuỷ cung : cung điện ở dới nớc
- Dũng cảm : can đảm, quả cảm
- Nhẵn nhụi : không sù sì, không nhăm nhở.
III. Luyện tập :
Bài 1 ( SGK .36)
Học sinh tự xem sau đó ghi lại 5 chú thích bất kỳ, cho biết từ đợc giải thích theo cách nào.
Bài 2 ( SGK .36 ) Điền từ : - Học tập : - Học lỏm : - Học hỏi : - Học hành : Bài 3 ( SGK .36 ) Điền từ : - Trung bình : - Trung gian : - Trung niên : Bài 4 ( SGK .36 )
+ Giếng : hố đào thẳng đứng, sâu vào lòng đất để lấy nớc.
+ Rung rinh : chuyển động qua lại nhẹ nhàng, liên tiếp
+ Hèn nhát : thiếu can đảm( đến mức đáng khinh )
Bài 5 ( SGK .36 )
Mất : giải nghĩa theo cách thông thờng: không còn đợc sở hữu, không có, không thuộc về mình nữa (ví dụ: mất tiền, mất sách…)
Giải nghĩa từ “mất” nh nhân vật Nụ: “Không biết ở đâu” trong trờng hợp này là không đúng : Vì ống vôi bị rơi xuống đáy sông, không thể tìm lại đợc có nghĩa là không còn đ- ợc sở hữu nên dù biết là ở đáy sông vẫn là bị mất
T iết 11 , 12 : sự việc và nhân vật
Trong văn tự sự
Ngày soạn : Ngày dạy :
A. Mục tiêu
Giúp học - Nắm đợc hai yếu tố then chốt của văn tự sự : Sự việc và nhân vật
- Hiểu đợc ý nghĩa của sự việc và nhân vật trong tự sự : Sự việc quan hệ với nhau và với nhân vật, với chủ đề tác phẩm, sự việc luôn gắn với thời gian, địa điểm, nhân vật, diễn biến, nguyên nhân, kết quả. Nhân vật vừa là ngời làm ra sự việc, hành động, vừa là ngời đợc nói tới.
B. Chuẩn bị của GV- HS:
- Giáo viên: Đọc SGK, SGV, Sách tham khảo, soan bài, bảng phụ
- Học sinh: Đọc trớc bài.
C.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học 1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : 3. Bài mới :
Hoạt động 1
? Xem xét các sự việc trong truyện Sơn Tinh- Thuỷ Tinh?
1.Vua Hùng kén rể
2.Sơn Tinh và Thuỷ Tinh đến cầu hôn
3.Vua Hùng ra điều kiện chọn rể 4.Sơn Tinh đến trớc đợc vợ
5.Thuỷ Tinh đến sau, tức giận, dâng nớc đánh Sơn Tinh
6.Hai bên giao chiến hàng tháng trời, cuối cùng Thuỷ Tinh thua, rút về
7.Hằng năm Thuỷ Tinh lại dâng nớc đánh Sơn Tinh, nhng đều thua ?Em hãy chỉ ra sự việc khởi đầu, sự việc phát triển, sự việc cao trào, và sự việc kết thúc trong các sự việc. ?Có thể bỏ bớt sự việc cao trào (6) đi đợc không? Vì sao?
?Cho biết các sự việc kết hợp theo quan hệ nào? Có thể thay đổi trật tự trớc sau của các sự việc ấy không? ( Phần nay giáo viên ghi bảng đảo trật tự trớc sau của các sự việc )
?Trong truyện Sơn Tinh đã thắng Thuỷ Tinh mấy lần? Điều đó thể hiện ý nghĩa gì?
Hoạt động 2
GV: Truyện hay phải có sự việc cụ thể, chi tiết, phải nêu rõ 6 yếu tố
- Nếu kể lại chuyện “Sơn Tinh – Thuỷ Tinh” mà chỉ gồm 7 sự việc nh vậy, truyện có hấp dẫn không? Vì sao?
* Học sinh thảo luận, trả lời để hiểu rõ sự thú vị, sức hấp dẫn, vẻ đẹp của truyện nằm ở các chi tiết