0
Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Tìm hiểu truyện:

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6 ( SƯU TẦM ) (Trang 25 -28 )

1) Phân tích :

Nhân vật chính : Sơn Tinh- Thuỷ Tinh Vì các nhân vật này xuất hiện ở mọi sự việc

T tởng, ý nghĩa của chuyện nằm ở 2 nhân vật này. a) Vua Hùng kén rể .

- Sơn Tinh- Thuỷ Tinh cầu hôn + Sơn Tinh vẫy tay : nổi cồn bãi, núi đồi

Thần Núi ( quyền lực của thần núi)

+ Thuỷ Tinh : Hô ma, gọi gió. Thần Nớc.

Hai vị thần ngang sức, ngang tài. - Thách c ới bằng sính lễ:

+ Voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao,... kỳ lạ.

+ Ai mang sớm đợc cới Mị Nơng.

-Sính lễ có lợi cho Sơn Tinh vì đó là các sản vật nơi núi rừng, thuộc đất đai của Sơn Tinh. Vả lại, tuy khó kiếm, nhng một phần của sính lễ là sản phẩm của lao động, của trí tuệ, gần gũi với đời sống nhân dân.

< Hùng Vơng có thiện cảm với Sơn Tinh.>

mỗi khi nạn lũ lụt xảy ra. Dù có ngang sức ngang tài, song dờng nh nhà vua đã đặt cả niềm tin vào khả năng và sức mạnh của Sơn Tinh khi quyết định thách cới bằng sính lễ.

Thuỷ Tinh không lấy đợc Mị Nơng, điều gì đã xảy ra?

- Thuỷ Tinh thể hiện sức mạnh ghê gớm nh thế nào trong cuộc giao tranh? Sc mạnh của Thuỷ Tinh khiến em liên tởng đến hiện tợng thiên nhiên nào?

-Tài năng của Sơn Tinh đợc khẳng định nh thế nào?

- Chi tiết nào thể hiện sức mạnh bất khả chiến bại của Sơn Tinh ? Vì sao?

- Chi tiết này khiến em liên tởng đến hình ảnh nào trong cuộc sống thực tế chống lại lũ lụt của nhân dân ta?

- Sự chiến thắng của Sơn Tinh tợng trng cho sức mạnh nào?

- Hai nhân vật Sơn Tinh – Thuỷ Tinh gây ấn tợng mạnh khiến ngời đọc nhớ mãi. Theo em vì sao vậy?

GV:Đó là sự hình tợng hoá sức tàn phá của thiên tai lũ lụt, và tinh thần chống trả, niềm khát khao chinh phục tự nhiên của nhân dân ta. Cuộc giao tranh của vị thần nớc và thần núi là bức tranh hoành tráng vừa thực vừa giàu chất thơ, khẳng định sức mạnh của con ngời trớc thiên nhiên hoang dã. Tất cả đợc nhân dân huyền thoại hoá bằng một truyền thuyết đầy hấp dẫn và giàu ý nghĩa - Cuộc giao tranh kết thúc nhng mối thâm thù còn mãi. Dân gian nói về mối thù đó nh thế nào? đó đồng thời cũng là lời giải thích cho hiện tợng thiên

b) Cuộc chiến giữa Sơn Tinh và Thuỷ Tinh:

+ Thuỷ Tinh : hô ma gọi gió làm thành giông bão, rung chuyển đất trời, n- ớc sông cuồn cuộn, ngập tràn nhà cửa, ruộng đồng,

- Sức mạnh ghê gớm tiêu diệt muôn loài. - Hiện tợng thiên tai, lũ lụt, bão dông, điên cuồng hàng năm vào tháng 7, 8 ở khu vực sông Hồng đợc hình tợng hoá thành vị thần Thuỷ Tinh.

+ Sơn Tinh : Bốc đồi, dời núi, dựng thành luỹ chặn dòng nớc lũ. Nớc sông dâng cao bao nhiêu, núi đồi cao bấy nhiêu.

- Chi tiết “nớc dâng cao” vừa thể hiện sức mạnh vật chất vừa chứng tỏ ý chí kiên cờng, tinh thần bền bỉ, sự bình tĩnh đến lạ kỳ của Sơn Tinh. Trong cuộc chiến ấy Sơn Tinh chiến thắng hoàn toàn xứng đáng.

-Liên tởng đến những con đê, công việc đắp đê.

* Chiến thắng của Sơn Tinh cũng nh hình tợng Sơn Tinh tợng trng cho sức mạnh chế ngự thiên tai bão lụt của nhân dân ta.

- Sự bất ngờ và lý thú là ấn tợng rõ nhất khi đọc truyện “Sơn Tinh – Thuỷ Tinh”. Hai nhân vật tợng trng cho hai sức mạnh, ngự trị hai vùng cách biệt cùng gặp nhau trong cuộc cầu hôn để rồi giao tranh quyết liệt.

2)

nhiên nào?

- Sơn Tinh luôn chiến thắng, điều đó phản ánh sức mạnh và mơ ớc nào của nhân dân ta?

- Sự chiến thắng 2 lần của Sơn Tinh còn có ý nghĩa gợi ca. Theo em, ngợi ca điều gì?

Hoạt động 4

Hoạt động 5: HD LT

Bài 1 Bài 2 :

Suy nghĩ về chủ trơng xây dựng, củng cố đê điều, nghiêm cấm nạn phá rừng của nớc ta

Bài 3 : (SGK . 34 )

. Đọc thêm :

Bài thơ “ Sơn Tinh – Thuỷ Tinh” – Nguyễn Thực Pháp.

Tham khảo :

Núi cao sông hãy còn dài Ngàn năm báo oán, đời đời đánh

ghen.

(Ca dao)

+ Giải thích hiện tợng ma gió bão lụt hàng năm xảy ra ở khu vực sông Hồng vào khoảng tháng 7, 8.

+ Phản ánh sc mạnh và ớc mơ chiến thắng thiên tai bão lụt của nhân dân ta. + Ngợi ca công lao của các Vua Hùng trong việc trị thuỷ dựng nớc.

+ Truyện xây dựng đợc những hình tợng nghệ thuật kỳ ảo, mang tính tợng trng và khái quát cao.

ghi nhớ : SGK . 34 III. Luyện tập : : Học sinh kể diễn cảm (SGK . 34 + Hiện trạng nạn lũ lụt, phá rừng, cháy rừng:

- xảy ra liên tiếp

- thiệt hại về ngời và của + Chủ trơng:

đúng đắn, thiết thựcthể hiện ý nguyện của cha ông ta xa: không khuất phục trớc thiên tai dù sức tàn phá của nó khủng khiếp đến đâu. Hãy tìm cách chế ngự thiên nhiên bằng tinh thần ý chí của mình.

Kể tên truyện < Học sinh tự làm.>

T iết 10 nghĩa của từ

Ngày soạn : Ngày dạy :

A. Mục tiêu

Học sinh nắm đợc -Thế nào là nghĩa của từ

- Một số cách giải nghĩa của từ

B. Chuẩn bị của GV- HS:

- Giáo viên: Đọc SGK, SGV, Sách tham khảo, soan bài, bảng phụ….

- Học sinh: Đọc trớc bài.

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học

1. ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ :

3. Bài mới :

Hoạt động của GV - HS Nội dung

Kiểm tra bài cũ

Phân biệt từ mợn, từ thuần Việt, cho ví dụ

Xác định từ mợn trong 2 câu thơ sau:

Lối xa xe ngựa hồn thu thảo Nền cũ lâu đài bóng tịch dơng.

Bà Huyện Thanh Quan

Giới thiệu bài mới Hoạt động 1

SGK

Lấy dấu hai chấm làm ranh giới, mỗi chú thích trong SGK gồm mấy bộ phận.?

Bộ phận nào nêu lên ý nghĩa của từ?

< Hình thức? Nội dung? >

Thế nào là nghĩa của từ ?

?Đọc lại chú thích phần I

?Trong mỗi chú thích trên nghĩa của từ đã đợc giải thích bằng cách nào?

Hoạt động2

( thu thảo, lâu đài, tịch dơng) I. Nghĩa của từ là gì?

-Tập quán : thói quen của một cộng đồng ( địa phơng, dân tộc,) đợc hình thành lâu đời trong đời sống, đợc mọi ngời làm theo.

-Lẫm liệt : hùng dũng, oai nghiêm

-Nao núng : lung lay, không vững lòng tin ở mình nữa.

Nhận xét :

Mỗi chú thích gồm 2 bộ phận : bộ phận từ cần giải thích và bộ phận giải thích từ.

Bộ phận giải thích từ đứng sau dấu ( : ) nêu lên nghĩa của từ.

Hình thức : Từ ghép

Nội dung : thói quen

- Nghĩa của từ gắn với nội dung trong mô hình.

Ghi nhớ : SGK . 35

Nghĩa của từ là nội dung ( sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ,… ) mà từ biểu thị.

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6 ( SƯU TẦM ) (Trang 25 -28 )

×