0
Tải bản đầy đủ (.doc) (127 trang)

Sự tác động của người cĩ chức vụ, quyền hạn và những người thân quen

Một phần của tài liệu BÀI SOẠN LUẬN VĂN THẠC SỸ: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CBQL TRƯỜNG TH HUYỆN AN BIÊN GIAI ĐOẠN 2011- 2015 (Trang 33 -38 )

thân quen

CBQL trường Tiểu học ngồi quan hệ cơng tác cịn cĩ các mối quan hệ xã hội bình thường như những người bình thường khác như các quan hệ gia đình, bạn bè, họ hàng, làng xĩm... Tư tưởng nhờ vả vào người thân, hàng xĩm láng giềng của mình quan tâm giải quyết xin việc, xin vào học trái tuyến vẫn cịn tồn tại khá phổ biến. Tư tưởng “một người làm quan cả họ được nhờ”,

“nhất thân, nhì quen” đã ăn sâu vào trong suy nghĩ, hành động của đá số người dân Việt Nam và đã ảnh hưởng khơng tốt đến hoạt động quán lý của người CBQL trường Tiểu học.

Ngồi những người thân, bạn bè, làng xĩm ra thì CBQL trường Tiểu học cũng khĩ tránh khỏi sự nhờ vả của những người cĩ chức, cĩ quyền. Đặc biệt với cơ chế bổ nhiệm cán bộ quản lý theo nhiệm kỳ hiện nay thì sự phụ thuộc của CBQL vào những người cĩ chức cĩ quyền, thủ trưởng đơn vị là điều khĩ tránh khỏi. Do đĩ, cần phải cĩ hình thức tuyển chọn bổ nhiệm CBQL trường Tiểu học cho phù hợp với yêu cầu của tình hình mới.

TIỂU KẾT CHƯƠNG 1

Đội ngũ cán bộ quản lý trường Tiểu học là lực lượng rất quan trọng trong việc triển khai, tổ chức thực hiện các chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước và của ngành Giáo dục – Đào tạo. Họ giữ vai trị quyết định trong việc tổ chức thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ quản lý việc dạy và học trong nhà trường Tiểu học sao cho đạt hiệu quả tốt nhất, trong việc hình thành nhân cách, phẩm chất của tập thể thầy, trị và nâng cao chất lượng Giáo dục – Đào tạo đạt hiệu quả cao nhất, đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước trong giai đoạn hiện nay.

Phát triển đội ngũ cán bộ QLGD trường Tiểu học là một trong những giải pháp quan trọng, cần thiết; gĩp phần vào cơng cuộc đổi mới giáo dục và nâng cao chất lượng giáo dục. Phát triển giáo dục đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước.

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝTRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN AN BIÊN TỈNH KIÊN GIANG TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN AN BIÊN TỈNH KIÊN GIANG

2.1 Đặc điểm phát triển kinh tế xã hội huyện An Biên – Tỉnh Kiên Giang2.1.1 Địa lý tự nhiên và kinh tế Xã hội 2.1.1 Địa lý tự nhiên và kinh tế Xã hội

Huyện An Biên là một huyện thuộc vùng U Minh Thượng, nằm phía Tây Nam của tỉnh Kiên Giang. An Biên nằm ở phía Đơng phần giữa tỉnh Kiên Giang. Phía Bắc trơng ra vịnh Thái Lan, phía Đơng giáp các huyện Châu Thành, Gị Quao, phía Nam giáp huyện U Minh Thượng, phía Tây Nam giáp huyện An Minh . Trong huyện An Biên cĩ 9 đơn vị hành chính cấp xã, gồm: thị trấn Thứ Ba và các xã Nam Thái A, Nam Thái, Tây Yên A, Tây Yên, Hưng Yên, Đơng Yên, Nam Yên, Đơng Thái. Tồn huyê ̣n rộng 40.028,98 ha

(theo :http://vi.wikipedia.org/wiki/An_Bi%C3%AAn) .

Năm 2010 dân sớ: 122.851 người. Tớc đơ ̣ tăng dân sớ tự nhiên 1.277 %. Tỉ lê ̣ lao đơ ̣ng chưa có viê ̣c làm 3.46 % ( nguờn Văn kiê ̣n ĐH ĐB huyê ̣n An Biên lần thứ X, 2010-2015). An Biên cĩ tiềm năng về nơng nghiệp và nghề biển; lại là một huyện cĩ truyền thống lịch sử cách mạng. Đảng bộ và nhân dân huyện An Biên quyết tâm tâm phấn đấu đến năm 2015 trở thành huyện cĩ nền nơng nghiệp và dịch vụ phát triển.

Về Văn hóa – xã hơ ̣i:

Huyện An Biên bao gồm thị trấn Thứ Ba và 8 xã là: Tây Yên, Tây Yên A, Nam Yên, Nam Thái, Nam Thái A, Hưng Yên, Đơng Yên, Đơng Thái. Huyện nằm ở cửa ngõ đi vào vùng bán đảo Cà Mau, trải dài trên trục quốc lộ 63, cĩ đường hành lang ven biển Tây đi qua, sơng Cái Lớn chảy dọc phía Đơng là tuyến đường thủy chiến lược trong vùng bán đảo Cà Mau, Tây sơng Hậu (nối với các tỉnh bạn như: Hậu Giang, Bạc Liêu).

Thời Pháp thuộc, An Biên là đại lý hành chánh thuộc tỉnh Rạch Giá do Pháp lập nên vào ngày 01-01-1936, trụ sở đặt tại chợ Thứ Ba, gồm 1 tổng tên là Thanh Biên. Ngày 01-08-1939, Tồn quyền Đơng Dương ban hành Nghị định nâng lên thành quận, đặt dưới quyền một quan chức người Pháp. Ngày 21-05- 1955, quận An Biên hợp với quận Phước Long và vùng Chắc Băng thành đặc khu An Phước thuộc tỉnh Sĩc Trăng.

Sau ngày 30-04-1975, An Biên là huyện của tỉnh Kiên Giang, gồm thị trấn Thứ Ba và các xã: Đơng Yên, Tây Yên, Đơng Thái, Đơng Hồ, Đơng Thạnh, Đơng Hưng, Vân Khánh. Ngày 13-01-1986, An Biên cĩ sự điều chỉnh địa giới hành chính các xã như sau: tách mơ ̣t sớ xã như Đơng Hồ, Đơng Thạnh, Đơng Hưng, Vân Khánh để thành lâ ̣p huyê ̣n An Minh.

Theo: http://www.vietgle.vn/trithucviet/detail.aspx?pid=N0RDRQ

Về dân tơ ̣c, An Biên có 2 dân tơ ̣c chính là dân tơ ̣c Kinh và Khmer, vì vâ ̣y văn hóa vùng này mang đâ ̣m bản sắc của người Khmer. Đờng bào dân tơ ̣c đa sớ còn nghèo, trình đơ ̣ văn hóa, nhâ ̣n thức thấp cho nên ho ̣c sinh người Khmer có tỉ lê ̣ yếu, kém cao. Theo sớ liê ̣u điều tra năm 2010, dân tơ ̣c Khmer có 13.543 người so với dân sớ toàn huyê ̣n là 122.852 người, chiếm 11 %.

Thế mạnh kinh tế của An Biên là nơng nghiệp và thủy sản. Từ năm 2005 trở lại đây, kinh tế An Biên đã cĩ bước phát triển đáng kể, mức tăng trưởng GDP bình quân 12.56 %/năm, tỉ tro ̣ng nơng – thủy sản đa ̣t 56,01 %. Thu nhâ ̣p bình quan đầu người 80.5 USD ( 14 triê ̣u 649 ngàn đờng). Huyện đã và đang xuất hiện nhiều mơ hình làm kinh tế hiệu quả: mơ hình sản xuất nơng - lâm nghiệp - thủy sản kết hợp cho hiệu quả kinh tế cao. Đặc biệt là lĩnh vực khai thác nuơi trồng thủy sản phát triển khá mạnh. Đây cũng là lĩnh vực cĩ tốc độ tăng trưởng nhanh và được xem là ngành kinh tế mũi nhọn, với sản lượng thủy hải sản bình quân 47.000 tấn/năm. An Biên cĩ bờ biển dài 21 km, cộng với 10.000 ha mặt

nước bãi bồi ven biển, rất thuận lợi cho nghề nuơi trồng thủy, hải sản. Mơ hình sản xuất 1 vụ tơm 1 vụ lúa ở An Biên đang phát huy và đem lại hiệu quả khá tốt.

Hiện nay, An Biên đang tập trung triển khai 2 dự án: Trung tâm Thương mại Thứ Ba và Trung tâm Thương mại U Minh Thượng, trong tương lai sẽ mở ra một khu thương mại lớn cho tồn vùng, nơi cĩ thể thu hút nhà đầu tư đến xây dựng hệ thống siêu thị, nhà hàng, khách sạn, khu vui chơi, nghỉ dưỡng, các dịch vụ tài chính, tín dụng hay các dự án nhà tái định cư, khu dân cư trên địa bàn.

An Biên là huyện vùng sâu, cơ sở hạ tầng cịn nhiều hạn chế, quốc lộ 63 là tuyến giao thơng huyết mạch của huyện. Giao thơng đường bơ ̣ còn nhiều khó khăn vì vâ ̣y ảnh hưởng nhiều đến viê ̣c ho ̣c hành của ho ̣c sinh. Cơng tác xố đĩi giảm nghèo của huyện là cĩ nhiều tiến bộ. Năm 2010, tỷ lệ hộ nghèo đã giảm xuống cịn 9.24 %.

2.1.2 Khái quát về phát triển giáo dục ở huyện An Biên

* Về mạng lưới trường lớp, qui mơ phát triển Giáo dục và Đào tạo:

Hê ̣ thớng mạng lưới trường lớp của huyê ̣n An Biên đã được phát triển ởn đi ̣nh, đáp ứng đực yêu cầu ho ̣c tâ ̣p của nhân dân đi ̣a phương.Năm ho ̣c 2009 -2010 toàn ngành có 35 trường ho ̣c với 152 điểm trường, trong đó; 2 trường Mầm non, 25 trường Tiểu ho ̣c, 7 trường THCS ( khơng kể trường THPT Đơng Thái và THPT Nam Yên có các lớp THCS trong 2 trường này) và 01 Trung tâm Giáo du ̣c Thường xuyên.

Về mạng lưới trường THCS: Toàn huyê ̣n có 16 điểm trường, cu ̣ thể sớ điểm trường của các xã, Thi ̣ trấn như sau: Thi ̣ trần Thứ Ba: 01; xã Hưng Yên : 01; xã Đơng Yên: 02; xã Tây Yên : 02; xã Tây Yên A: 02; xã Nam Thái; 03; xã Nam Thái A : 01; xã Nam Yên: 02; xã Đơng Thái 02.

Theo phương hướng năm ho ̣c 2010 -2011, Phòng Giáo du ̣c và Đào ta ̣o An Biên sẽ “Mở rơ ̣ng qui mơ các trường THCS, mở thêm lớp 6 ở các điểm lẻ để huy đơ ̣ng trên 98% sớ ho ̣c sinh tớt nghiê ̣p tiểu ho ̣c vào ho ̣c lớp 6”.

Về xây dựng trường chuẩn Quớc gia, hiê ̣n nay toàn huyê ̣n chỉ có 03 trường đa ̣t chuẩn quớc gia ( cả 3 trường đều của bâ ̣c Tiểu ho ̣c), chưa có trường THCS và THPT nào đa ̣t chuẩn Quớc gia, nguyên nhân chính là diê ̣n tích khơng đáp ứng yêu cầu, riêng ở cấp THPT thì chất lượng đào ta ̣o còn quá thấp

Bảng 2- 1. Tình hình trường lớp , GV và học sinh từ năm 2005 đến năm 2010

Niên học Niên học Niên học Niên học Niên học 2005-2006 2006-2007 2007-2008 2008-2009 2009-2010

1.TRƯỜNG HỌC (trường) 33 33 33 33 37

Một phần của tài liệu BÀI SOẠN LUẬN VĂN THẠC SỸ: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CBQL TRƯỜNG TH HUYỆN AN BIÊN GIAI ĐOẠN 2011- 2015 (Trang 33 -38 )

×