Như chúng ta đã biết, ý thức pháp luật là tổng hợp những học thuyết, quan điểm, tư tưởng, tình cảm của con người, thể hiện thái độ, sự đánh giá về tính cơng bằng hay khơng cơng bằng, đúng đắn hay khơng đúng đắn của pháp luật, về tính hợp lý hay khơng hợp lý trong hành vi xử sự của con người, trong hoạt động của các cơ quan Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội và các chủ thể khác. Hay nĩi cách khác, ý thức pháp luật là những hiểu biết, những quan niệm về pháp luật và việc áp dụng pháp luật. Khác với những người thơng thường, CBQL trường Tiểu học cĩ điều kiện học tập, nghiên cứu pháp luật và là chủ thể áp dụng pháp luật nên thường cĩ ý thức pháp luật cao. Trong hoạt động thực hành quyền quản lý, ý thức pháp luật của CBQL trường Tiểu học là một yếu tố vơ cùng quan trọng và cần thiết để áp dụng pháp luật một cách chính xác và đúng đắn.
Nếu ý thức pháp luật, nhận thức pháp luật của CBQL trường Tiểu học ở mức độ thấp rất sẽ dễ dẫn đến việc hiểu sai nội dung của quy phạm pháp luật; đánh giá, xem xét cá quyết định quản lý một cách hời hợt, chủ quan, phiến diện và rất dễ dẫn đến sai sĩt. Ý thức pháp luật, trình độ nhận thức pháp luật của CBQL trường Tiểu học ở tầm cao thì quyết định áp dụng pháp luật được ban hành trên cơ sở khoa học và thực tiễn, khách quan và cơng
minh. Những quyết định áp dụng pháp luật của CBQL trường Tiểu học trong hoạt quản lý trường học là sản phẩm của cả một quá trình nghiên cứu, cân nhắc, trăn trở và lao động nghiêm túc. Cũng chính ý thức pháp luật, ý thức trách nhiệm của CBQL tạo cho CBQL trường Tiểu học bản lĩnh nghề nghiệp: cảm thơng và chia sẻ thương yêu giúp đỡ mọi người hồn thành tốt nhiệm vụ được giao. Cĩ thể nĩi rằng, ý thức pháp luật, kỹ năng nghề nghiệp của CBQL trường Tiểu học cĩ một vai trị cức kỳ quan trọng trong hoạt động quản lý , điều hành nhà trường. Ý thức pháp luạt, kỹ năng nghề nghiệp cùng với ý thức chính trị, đạo đức cách mạng tạo thành tư cách của người CBQL trường Tiểu học, một vị thế riêng của người CBQL trong đời sống xã hội. Tư cách ấy, vị thế ấy khơng phải tự nhiên mà cĩ, khơng phải mong muốn mà được. Nĩ được hình thành và phát triển qua quá trình đào tạo, bồi dưỡng, rèn luyện – đặc biệt là sự tự rèn luyện của mỗi người.