– Chất rắn tan, tạo dung dịch màu xanh là CuO. CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O – Chất rắn tan, không có khí thoát ra là Na2O.
Na2O + H2SO4 → Na2SO4 + H2O – Hai chất rắn tan, có khí thoát ra là Al và Mg.
2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2
– Chất rắn không tan là Ag.
– Cho Na2O d vào dung dịch H2SO4 đợc dung dịch có NaOH. Na2O + H2O → 2NaOH
– Hai kim loại, kim loại nào tan đợc trong dung dịch NaOH là Al, còn lại là Mg. 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2
3. – Thành phần hoá học của supephotphat đơn: Ca(H2PO4)2 và CaSO4.– Thành phần hoá học của supephotphat kép : Ca(H2PO4)2. – Thành phần hoá học của supephotphat kép : Ca(H2PO4)2.
– Các phơng trình hoá học :
4FeS2 + 11O2 →to 2Fe2O3 + 8SO2
2SO2 + O2 o 2 5 t V O → 2SO3 SO3 + H2O → H2SO4
2H2SO4đặc + Ca3(PO4)2 → Ca(H2PO4)2 + 2CaSO4
3H2SO4đặc + Ca3(PO4)2 → 2H3PO4 + 3CaSO4
4H3PO4 + Ca3(PO4)2 → 3Ca(H2PO4)2
Bài 2.
Gọi số mol mỗi oxit là a => số mol AgNO3 = 7a.
+ Phản ứng khi cho CO d qua hỗn hợp các oxit nung nóng : CO + CuO →to Cu + CO2
a mol a mol a mol
4CO + Fe3O4 →to 3Fe + 4CO2
⇒ Thành phần của (A) : Cu = a mol ; Fe = 3a mol ; CaO = a mol ; Al2O3= a mol ⇒ Thành phần khí (B) : CO2 = 5a mol ; CO d
+ Phản ứng khi cho (A) vào nớc d :
CaO + H2O → Ca(OH)2
a mol a mol
Al2O3 + Ca(OH)2 → Ca(AlO2)2 + H2O a mol a mol a mol
⇒ Thành phần dung dịch (C) : Ca(AlO2)2 = a (mol) ; H2O ⇒ Thành phần (D) : Cu = a(mol) ; Fe = 3a (mol)
+ Phản ứng khi cho (D) vào dung dịch AgNO3 :
Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag 3a mol 6a mol 3a mol 6a mol
Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag 0,5a mol a mol 0,5a mol a mol ⇒ Thành phần dung dịch (E) :
Fe(NO3)2 = 3a mol ; Cu(NO3)2 = 0,5a mol ; H2O. ⇒ Thành phần (F) : Ag = 7a mol ; Cu = 0,5a mol. + Phản ứng khi cho khí (B) sục qua dung dịch (C):
CO2 + 3H2O + Ca(AlO2)2 → CaCO3 + 2Al(OH)3
a mol a mol a mol 2a mol CO2 + CaCO3 + H2O → Ca(HCO3)2
a mol a mol a mol ⇒ Thành phần dung dịch (G) : nCa(HCO )3 2= a mol ; H2O ⇒ Thành phần kết tủa (H) : nAl(OH) 3 = 2a (mol).
Bài 3.
– Thử bằng giấy quỳ tím, quỳ tím chuyển màu đỏ : có mặt axit CH3COOH. – Cô cạn dung dịch sẽ đợc chất rắn gồm : CH3COONa và C6H12O6. Làm ng- ng tụ phần hơi sẽ thu đợc dung dịch gồm : CH3COOH và C2H5OH.
– Nhỏ vào dung dịch vài giọt axit H2SO4 đặc, đun nóng thấy xuất hiện lớp chất lỏng nổi lên trên có mùi thơm : có mặt C2H5OH.
– Cho vài giọt H2SO4 đặc vào chất rắn rồi đun nóng nhẹ, thấy có hơi mùi giấm thoát ra : có CH3COONa.
CH3COONa + H2SO4 → CH3COOH + NaHSO4
– Hoà tan chất rắn vào nớc rồi cho phản ứng với dung dịch Ag2O/NH3, đun nhẹ, thấy có phản ứng tráng bạc : có glucozơ.
C6H12O6 + Ag2O → C6H12O7 + 2Ag
Bài 4. 1. X : HO–CH2–CH2–COOH Y : CH3– CH|
OH–COOH Z : CH3–O–CH2–COOH ; T : HCOO–CH2–CH2–OH ; R : HO–CH2–
CH2–OH
2. Các phơng trình hoá học của phản ứng :
HO–CH2–CH2–COOH + 2Na → NaO–CH2–CH2–COONa + H2
HO–CH2–CH2–COOH + NaOH → HO–CH2–CH2–COONa + H2O
HO–CH2–CH2–COOH+C2H5OH ‡ ˆ ˆ ˆˆˆ ˆ ˆ ˆ†H SO2 4 HO–CH2–CH2–COOC2H5
+ H2O
Bài 5. Đặt công thức 2 muối cacbonat là ACO3 và BCO3 (MB > MB ) có số mol là x và y. Các phơng trình hoá học của phản ứng :
ACO3 + H2SO4 → ASO4 + H2O + CO2 (1) BCO3 + H2SO4 → BSO4 + H2O + CO2 (2) ACO3 → AO + CO2 (3) BCO3 → BO + CO2 (4)
1. Vì có các phản ứng (3),(4) hoặc 1 trong 2 phản ứng ⇒ H2SO4 đã phản ứng hết. Số mol H2SO4 = số mol CO2 ở phản ứng (1) và (2) = 4,48 22,4 = 0,2 (mol). Nồng độ CM củadung dịch axit : 0,4 0,2 = 0,5 (M).
2. Theo định luật bảo toàn khối lợng :
mB = 45,625 + 0,2.98 – (0,2.18 + 0,2.44 + 12 ) = 40,825 (gam). mC = mB – khối lợng CO2 ở phản ứng (3) và (4) = 33,125 (gam). 3. Tổng số mol 2 muối : x + y = (4,48 + 3,92) : 22,4 = 0,375 (mol). Theo đầu bài số mol ACO3 = 2 số mol BCO3 : x = 2y.
x = 2y Giải đợc x = 0,25 ; y = 0,125.
Khối lợng 2 kim loại trong hỗn hợp 2 muối : 45,625 – 0,375.60 = 23,125. Theo đầu bài có hệ phơng trình :
0,25MA + 0,125MB = 23,125 MB – MA = 113
Giải đuợc MA = 24 ⇒ kim loại là Mg ; MB = 137 ⇒ kim loại là Ba. 4. – Dung dịch (A): MgSO4 = 12/120 = 0,1 (mol)
– Chất rắn (B). BaSO4: 0,1 mol ; MgCO3 : 0,15 mol ; BaCO3 : 0,025 mol. – Chất rắn (C). BaSO4 : 0,1 mol ; MgO : 0,15 mol ; BaO : 0,025 mol.
Bài 6. – Khối lợng cacbon trong hỗn hợp : 6,72
22,4.12= 3,6 (g). – Khối lợng hiđro trong hỗn hợp : 5,76
18.2 = 0,64 (g). ⇒ mO = 7,12 – (3,6 + 0,64) = 2,88 (g) ⇒ nO = 2,88 16 = 0,18 (mol). 2 H n = 0,28 22,4 ữ .2 = 0,025 (mol).
⇒ Số mol nguyên tử H linh động = 0,05 mol.
Số mol NaOH = 0,2. 0,2. 2 = 0,08 mol. Phản ứng theo tỉ lệ 1: 1. + Nếu hỗn hợp chỉ gồm các axit, hay axit và este :
⇒ Số mol nguyên tử oxi = 0,08.2 = 0,16 < 0,18 vô lí. + Nếu hỗn hợp gồm rợu và este :
⇒ Số mol nguyên tử oxi : 0,08.2 + 0,05 = 0,21> 0,18 vô lí. + Nếu hỗn hợp gồm rợu và axit :
Số mol axit = 0,08 => số mol do axit giải phóng : 0,08
2 = 0,04 > 0,025 → vô lí. + Hỗn hợp gồm 1 axit, 1 este, 1 rợu. Vì sau phản ứng với NaOH chỉ cho 1 muối và 1 chất hữu cơ nên este trong hỗn hợp là do rợu và axit trong hỗn hợp tạo thành.
Gọi số mol axit, rợu, este có trong 7,12g hỗn hợp lần lợt là a, r và e. Ta có hệ PT : a + r = 0, 05 a = 0, 03 ; a + e = 0, 08 e = 0, 05 ; 2a + 2e + r = 0,18 r = 0, 02. ⇒
Số mol muối = 0,08 ⇒ PTK của muối : 0,08 3,28.2= 82.
⇒ R + 32 + 23 = 82 ⇒ R = 27 ; vậy CTCT axit là CH2=CH–COOH.
Khối lợng rợu sau phản ứng : mrợu = 7,12 + 0,08.40 – 6,56 – 0,03.18 = 3,22 (g). Số mol rợu sau phản ứng : 0,05 + 0,02 = 0,07 ; PTK của rợu : 3,22
0,07= 46. Vậy CTCT của rợu là C2H5OH ; CTCT este là CH2=CH–COOC2H5.