Trong Công ty TNHH Thái Sơn S.P bộ phận ủi-ép thuộc tổ bao bì trong nhà xƣởng. Vì vậy, ngƣời quản lý bộ phận ủi-ép sẽ đƣợc tổ trƣởng tổ bao bì quản lý và giao nhiệm vụ.
SVTT: Trần Thị Nhàn_11109058 33
LƯU ĐỒ
STT TRÁCH NHIỆM LƢU ĐỒ HỒ SƠ/ TÀI LIỆU
1 Tổ trƣởng tổ bao bì KHSX, TLKT.
2 Giao nhận thống kê Sổ giao nhận hàng
thành phẩm
3 Công nhân Phiếu năng suất cá
nhân
4 Quản lý ủi TLKT, bảng thông số
thành phẩm.
5 Công nhân ủi Bảng thông số, phiếu
năng suất cá nhân.
6 QC kiểm ủi Báo cáo chất lƣợng ủi
7 Giao nhận Báo cáo số lƣợng
giao
8 Giao nhận Các biểu mẫu
2.1. Quy trình ủi sản phẩm:
Bƣớc 1: Tiếp nhận thông tin và phân công cho công nhân bộ phận ủi.
- Căn cứ vào kế hoạch sản xuất tổ trƣởng tổ bao bì sẽ nhận kế hoạch và triển khai cho các quản lý các bộ phận nhƣ: ủi, đóng gói, thẻ bài,....
- Quản lý bộ phận ủi sẽ giám sát các bƣớc công việc trực thuộc tổ ủi nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất.
- Quản lý bộ phận ủi sẽ tổng hợp các đề xuất, báo cáo,...sau đó sẽ thông báo vơi tổ trƣởng tổ bao bì để kịp thời giải quyết phát sinh.
Bƣớc 2: Nhận hàng từ chuyền may:
- Căn cứ vào số liệu hàng vào chuyền và bảng kế hoạch tổ trƣởng tổ bao bì sẽ phân công ngƣời nhận hàng từ chuyền.
- Phân loại mà hàng, size, màu, chuyền sản xuất,... Nhận yêu cầu sản xuất
Dán rập định vị ủi Tiến hành ủi Kieåm tra Giao hàng cho các bộ phận tiếp theo Nhận hàng từ chuyền may
Löu hoà sô
SVTT: Trần Thị Nhàn_11109058 34 - Khi nhận hàng kiểm tra số lƣợng chính xác chuyển về khu vực hút bụi báo cáo số
lƣợng mã hàng rõ ràng.
- Tất cả các công việc phải thực hiện ký nhận sau mỗi lần nhận hàng từ chuyền may về.
Bƣớc 3: Hút bụi
- Sau khi nhận thành phẩm từ chuyền về chuyển đến cho bộ phận hút bui trƣớc khi đƣa qua bộ phận ủi.
Bƣớc 4: Quản lý ủi
- Nhận lệnh sản xuất và phân công công việc cho các công nhân trong bộ phận ủi. - Liên hệ phòng kỹ thật nhận rập ủi, bảng số thông số sản phẩm, góp ý kỹ thuật của
đơn hàng.
- Tiến hành ủi mẫu sau đó treo ở khu vực ủi đơn hàng.
- Theo dõi đôn đốc số lƣợng và chất lƣợng những thành viên trong bộ phận ủi.
- Tiếp nhận những thông tin phản hồi từ phía QC kiểm chặn để kịp thời sử lí ngăn chặn các lỗi góp ý và phát sinh trong sản xuất.
- Đầu giờ và cuối giờ sản xuất kiểm tra các khóa van hơi, bậc tắt bàn hút chân không hay các thiết bị điện khác đã tắt hay khóa an toàn chƣa.
Bƣớc 5: Thực hiện ủi
- Kiểm tra các thiết bị ủi thật sự đã an toàn, xả hơi, vệ sinh nơi làm việc trƣớc và sau khi làm việc.
- Ngƣời quản lý bộ phận ủi liên hệ với nhân viên phòng kỹ thuật để lấy rập ủi. Một số đơn hàng quen thuộc ngƣời quản lý dựa vào kinh nghiệm làm rập cho công nhân ủi.
- Toàn bộ công nhân ủi căn cứ vào mẫu ủi đạt của từng mã hàng. Tiến hàng ủi sản phảm theo mẫu, trong quá trình ủi phải loại bỏ các sản phẩm dơ, chỉ thừa hoặc không đạt yêu cầu phải báo với quản lý để quản lý trả lại cho chuyền may.
- Nhân viên kỹ thuật ủi phải làm việc với khách hàng về quy cách tiêu chuẩn ủi trƣớc, phải thực hiện phiếu đào tạo tại chỗ bằng biểu mẫu đào tạo tại chỗ cho từng công nhân và từng bộ phận ủi.
- Thực hiện ủi theo sự hƣớng dẫn của quản lý, hay tham khảo các bƣớc ủi cơ bản bằng hình ảnh trong tài liệu.
- Ủi hàng theo form mẫu của nhóm trƣởng đã vẽ bằng băng keo giấy theo rập lên bàn.
SVTT: Trần Thị Nhàn_11109058 35 - Một số sản phẩm cần tính thẩm mỹ cao, có tính định hình cao. Vì vậy, cần ủi bán thành phẩm trƣớc khi may hay may sau đó ủi định hình rồi tiếp tục các công đoạn may sau.
- 1h/lần ngƣời đi thu hàng ủi phải ghi năng suất cá nhân vào biểu mẫu “phiếu theo dõi năng suất cá nhân”.
- Hàng ủi xong xếp theo mã, màu, size xếp chồng lên nhau thẳng hàng.
- Trong quá trình ủi tránh lẫn lộn màu tối màu sáng trên cùng mặt bàn ủi, các điểm lƣu ý khi sản xuất nhƣ cấn bóng vải, làm bẩn sản phẩm, thông số, lem màu,...
Bƣớc 6: Kiểm tra chất lƣợng ủi (kiểm chặn)
- Căn cứ vào yêu cầu kỹ thuật ủi kiểm tra từng sản phẩm sau ủi xem chất lƣợng ủi có đạt yêu cầu không, loại bỏ những sản phẩm không đạt yêu cầu ủi hoặc những sản phẩm có lỗi ngoại quan để công nhân ủi lại trƣớc khi giao sản phẩm cho bộ phận thẻ bài.
- Kiểm tra ủi theo mẫu báo cáo ủi. Khi có sản phẩm hƣ trả lại cho công nhân ủi và phải ghi nhận lại trên phiếu ghi năng suất cá nhân để có cơ sở đánh giá chất lƣợng sản phẩm và tay nghề của từng thành viên.
Bƣớc 7: Giao hàng cho bộ phận bắn thẻ bài, sticker:
- Hàng sau khi kiểm tra xong phải ghi năng xuất kiểm soát trƣớc khi chuyển qua bộ phận bắn thẻ bài, sticker.
- Cập nhập số lƣợng giao hàng bằng sổ giao nhận có ký nhận của 2 bên. Ghi rõ ràng chi tiết số lƣợng của từng mã hàng.
- Báo cáo hàng ngày tổng số lƣợng từng mã hàng, PO, tổ sản lƣợng ủi trong ngày cho tổ trƣởng tổ bao bì.
Bƣớc 8: Biểu mẫu
- Sổ báo cáo các số lƣợng từng mã hàng, từng PO. - Báo cáo ủi hoàn thành.
- Báo cáo chất lƣợng ủi.
- Phiếu ghi năng suất của từng cá nhân.
2.2.Quy trình ép sản phẩm:
2.2.1. Ép keo: (tùy theo yêu cầu của đơn hàng có ép keo hay là không)
- Nhận kế hoạch sản xuất với các sản phẩm cần có tính định hình cao, cần ép keo theo yêu cầu của khách hàng. Ở bộ phận ép keo sẽ do chuyền may quản lý.
SVTT: Trần Thị Nhàn_11109058 36 Nhận vải tại Pha cắt (vải đầu tấm, đầu khúc), phải ghi rõ số cây vải để phân biệt
không bị khác màu khi lên thành phẩm. Nhận keo vải ép tại Pha cắt hay Kho vải.
Tiến hành ép keo theo chỉ dẫn của ngƣời quản lý. Nhiệt độ và áp suất phải phù hợp với vải và độ chảy nhiệt của keo so với vải theo yêu cầu của khách hàng. Kiểm tra chất lƣợng, keo không bị bung, dộp, phồng và phải đảm bảo chất
lƣợng theo yêu cầu kỹ thuật.
Giao bán thành phẩm đã ép keo cho các bộ phận khác.
Ngƣời quản lý ép keo phải ghi rõ số lƣợng đã ép, báo cáo chất lƣợng và phiếu ghi năng suất của từng cá nhân.
- Ép keo sau khi cắt (ép keo bán thành phẩm nhƣ bâu áo, nẹp áo,..)
Nhận bán thành phẩm đã cắt từ Pha cắt, nhân viên ép keo phải ghi rõ số lƣợng và phân ra từng bó nhƣ đã bó tập phối kiện.
Nhận keo vải ép tại Pha cắt hay Kho vải.
Tiến hành ép keo theo chỉ dẫn của ngƣời quản lý. Nhiệt độ và áp suất phải phù hợp với vải và độ chảy nhiệt của keo so với vải theo yêu cầu của khách hàng. Kiểm tra chất lƣợng, keo không bị bung, dộp, phồng và phải đảm bảo chất
lƣợng theo yêu cầu kỹ thuật.
Giao bán thành phẩm đã ép keo cho các bộ phận khác.
Ngƣời quản lý ép keo phải ghi rõ số lƣợng đã ép, báo cáo chất lƣợng và phiếu ghi năng suất của từng cá nhân.
2.2.2. Ép nhãn: (tùy theo yêu cầu của đơn hàng có ép nhãn hay là không)
- Nhận kế hoạch sản xuất với các sản phẩm cần ép nhãn theo yêu cầu của khách hàng. Ở bộ phận ép nhãn sẽ do bộ phận bao bì quản lý.
- Tùy vào từng yêu cầu của khách hàng nên ngƣời quản lý cho công nhân ép bán thành phẩm trƣớc khi vào chuyền may hay thành phẩm sau kho may.
- Nhận bán thành phẩm đã cắt từ Pha cắt, nhân viên ép nhãn phải ghi rõ số lƣợng và phân ra từng bó nhƣ đã bó tập phối kiện.
- Nhận nhãn ép từ kho phụ liệu đúng loại phụ liệu, đúng chất lƣợng nhƣ trong bảng kế hoạch cũng nhƣ trong tài liệu kỹ thuật.
- Ngƣời quản lý bộ phận ép nhãn sẽ liên hệ với nhân viên phòng kỹ thuật để lấy rập ép nhãn.
- Ủi mồi nhãn lên trên bán thành phẩm.
- Tiến hành ép nhãn theo nhiệt độ, thời gian và số kg mà tài liệu kỹ thuật đã qui định hay khách hàng qui định.
- Kiểm tra chất lƣợng sau khi ép nhãn. - Giao hàng cho các bộ phận khác.
SVTT: Trần Thị Nhàn_11109058 37 - Ngƣời quản lý ép keo phải ghi rõ số lƣợng đã ép, báo cáo chất lƣợng và phiếu ghi
năng suất của từng cá nhân.