Tính cấp thiết của đề tài:

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH CÔNG NGHỆ MAY ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH ỦI ÉP HOÀN TẤT TẠI PHÂN XƯỞNG MAY THUỘC CÔNG TY TNHH THÁI SƠN S.P (Trang 25)

Mặc dù công ty TNHH Thái Sơn có mặt bằng rộng rãi, cơ sở vật chất kỹ thuật tốt, cùng đội ngũ cán bộ chuyên nghiệp và công nhân lành nghề. Nhƣng năng suất, chất lƣợng sản phẩm vẫn chƣa đạt nhƣ mong đợi. Vẫn còn nhiều sản phẩm làm ra chƣa đạt chất lƣợng mất nhiều thời gian và công sức, bên cạnh đó nguồn lao động của công ty đang thiếu hụt rất nhiều. Vì thế công ty phải thƣờng xuyên tăng ca cho kịp tiến độ, đảm bảo thời gian giao hàng. Tình trạng này nếu kéo dài mãi sẽ không có lợi cho công ty. Chính vì thế, việc cải tiến tìm ra phƣơng pháp ủi- ép trong sản phẩm may là rất cần thiết cho doanh nghiệp hiện nay đảm bảo đúng theo yêu cầu kỹ thuật cho sản phẩm và mang tính thẫm mỹ cao, tiết kiệm đƣợc thời gian gia công sản phẩm qua đó làm tăng năng suất sản xuất đảm bảo thời gian giao hàng, góp phần nâng cao uy tín doanh nghiệp.

KHO VẢI PHA CẮT IN/THÊU/

CƢỜM KHO PHỤ LIỆU CHUYỀN / GIA CÔNG BAO BÌ XUẤT HÀNG

SVTT: Trần Thị Nhàn_11109058 26

PHẦN 2: NỘI DUNG CHÍNH QUY TRÌNH ỦI ÉP TẠI CÔNG TY TNHH THÁI SƠN S.P

1. Giới thiệu bộ phận ủi-ép trong công ty TNHH Thái Sơn S.P: A. BAO BÌ:

SVTT: Trần Thị Nhàn_11109058 27 Bộ phận ủi và ép nhãn của Công ty TNHH Thái Sơn S.P thuộc quản lý của khâu bao bì.

Bộ phận ép: ép keo thuộc quản lý của chuyền may.

Bƣớc 1: Nhận hàng từ chuyền gia công:

 Đếm số lƣợng thực tế và ký xác nhận phiếu xuất hàng.

 Điền vào bảng form mẫu theo dõi nhận số lƣợng nhận hàng thành phẩm.

 Khi sản xuất xong mã hàng có phát sinh thiếu số lƣợng so với số lƣợng cắt yêu cầu làm phiếu xác nhận + lý do gửi phòng kế hoạch.

Bƣớc 2: Phân nhóm mã hàng

Lúc nhận thành phẩm từ chuyền/gia công hàng thành phẩm đã đƣợc phân theo màu và size nên trƣớc lúc kiểm chỉ phân theo mã hàng thuộc của chuyền/gia công nào sản xuất.

Bƣớc 3: Kiểm chất lƣợng

SVTT: Trần Thị Nhàn_11109058 28  Kiểm hàng theo quy cách : theo mẫu, thông số,các lỗi phải bắt nhƣ : bung chỉ , bỏ mủi,

dính dầu , đứt chỉ,vệ sinh,…

Bƣớc 4 : Nhận hàng tái chế và lặp lại bƣớc 1, bƣớc 2, bƣớc 3 nhập vào form mẫu Bƣớc 5 : Hút bụi

Hút bụi Ép nhãn

 Lấy hàng từ nơi lƣu hàng đạt.

 Hút bụi theo hƣớng dẫn của nhóm trƣởng đối với các mã hàng

 Lấy bó hàng nào khi xong cột lại bó hàng đó, không đƣợc bỏ giấy tờ ghi chú trên hàng.  Giao hàng cho bộ phận ủi, ghi chú trên bàn thợ ủi số lƣợng mình giao hàng, mục đích để

nhóm trƣởng biết tiến độ ra hàng và tính năng.

Bƣớc 6: Ủi theo quy cách kỹ thuật (kèm file)

Hàng ủi sẽ có hai loại: hàng mẫu và hàng bình thƣờng. Hàng mẫu:

SVTT: Trần Thị Nhàn_11109058 29  Thao tác ủi làm theo nhóm trƣởng hƣớng dẫn.

 Ủi hàng theo form mẫu của nhóm trƣởng đã vẽ bằng băng keo giấy theo rập lên bàn  Nếu hàng có phát sinh không khớp với form mẫu nhƣ đã vẽ thì báo cho nhóm trƣởng

biết để giả quyết.

 Hàng ủi xong xếp theo mã, màu, size xếp chồng lên nhau thẳng hàng.

Bƣớc 7: Kiểm chặn

Là khâu kiểm hàng cuối cùng để đƣa thành phẩm đến với khách. Nội dung chủ yếu:

 Do thông số khoảng 20 cái đầu tiên của mã hàng.  Bắt lỗi ủi hàng xấu.

 Hàng dơ, dính dầu, còn chỉ, bung chỉ, đứt chỉ, kích cỡ của size…

 Mục đích : tránh tình trạng đóng bao mà hàng còn sót lỗi, phát hiện ra những phát sinh lỗi thuộc bộ phận nào thì báo nhóm trƣởng, tổ trƣởng và bộ phận liên quan để giải quyết.

SVTT: Trần Thị Nhàn_11109058 30

Bƣớc 8 : Bắn thẻ bài, sticker

 Thẻ bài và sticker thể hiện: tên của khách, tên mã, tên màu, tên size và số mã vạch, do đó từng thẻ bài/ sticker đối với từng mã hàng thì chúng sẽ khác nhau, không giống nhau (kèm ảnh).

 Thẻ bài/sticker sẽ đƣợc gắn vào quần áo tùy theo yêu cẩu khách hàng mà gắn ở vị trí cổ sau, bên sƣờn, … từng thẻ bài/ sticker đối với mã hàng thì chúng sẽ khác nhau, không giống nhau ….

 Thẻ bài/sticker sẽ đƣợc ngƣời theo đơn hàng đó chuyển xuống tổ bao bì và hƣớng đãn cách làm, đồng thời để bao bì sắp xếp thời gian đối với các mã hàng …. (kèm list nhập).

Bƣớc 9: Đóng bao/treo móc

 Tùy theo khách hàng mà yêu cầu thực hiện đóng bao hay hàng treo móc .

 Phụ kiện bao bì dùng cho đóng hàng sẽ đƣợc lên kế hoạch nhập số lƣợng và mẫu mã về trƣớc để kiểm tra số lƣợng và chất lƣợng kip thời có đúng nhƣ khách hàng yêu cầu không, tuy nhiên tùy khách hàng mà xử lý (kèm list bao bì / móc).

SVTT: Trần Thị Nhàn_11109058 31

Bƣớc 10 : Đóng thùng

Máy rà kim Kho thành phẩm

 Công việc chuẩn bị thùng cũng giống nhƣ chuẩn bị bao bì phòng kế hoạch và ngƣời theo đơn hàng phải sắp xếp số thùng về đủ số lƣợng và đạt chất lƣợng (kèm theo phụ kiên thùng).

 Việc đóng thùng sẽ dựa trên packinglist (packinglist đƣợc hiểu nhƣ là quy cách đóng thùng) có từ ngƣời theo đơn hàng đó gởi xuống , công việc chủ yếu:

 Nhận packinglist từ ngƣời quản lý.

 Lấy hàng từ nơi lƣu thành phẩm đã đƣợc phân nhóm của bộ phận đóng bao.  Lấy số lƣợng tp phải cùng theo size và đủ số lƣợng nhƣ packinglist thể hiện.  Ghi chú bằng bút màu đối với những số lƣợng đã đóng đủ .

 Những số lƣợng thiếu ghi chú lại và báo ngƣời quản lý.

Lƣu ý : phát sinh thiếu số lƣợng so với số lƣợng đƣợc thể hiện trên packinglist và đóng hàng bể màu bể size: lấy số lƣợng màu này bù cho màu kia, số lƣợng size này bù cho số lƣợng size kia (cũng tùy thuộc vào khách hàng).

SVTT: Trần Thị Nhàn_11109058 32  Bảng dự trù xuất hàng sẽ đƣợc phòng kế hoạch fax xuống một tuần đến 1 tháng trƣớc

khi xuất hàng (kèm bảng).

 Lệnh xuất hàng sẽ nhận đƣợc trƣớc đó vài ngày để bao bì sắp xếp kịp thời gian cũng nhƣ số lƣợng xuất.

Nhiệm vụ của tổ trƣởng bao bì:

 Theo dõi số lƣợng thành phẩm trong ngày và số ngƣời làm từng khâu.  Họp các đầu ngành và phân bổ công việc.

 Khi có lệnh ép nhãn, triển khai thao tác phân, quy cách nhiệt độ, ký hơi, lực ép.  Triển khai ủi hàng, xếp hàng khi lên mã mới (tùy theo khách hàng).

 Triển khai và theo dõi đơn hàng ép cƣờm (nếu có).

 Kiểm tra chất lƣợng các khâu: kiểm hàng, ép nhãn, ủi gắn thẻ bài, sticker.  Theo dõi tiến độ từng khâu, theo dõi năng suất của từng thợ.

 Theo khách kiểm final.

 Theo dõi tiến độ xuất hàng và phụ liệu đóng gói của từng đơn hàng có đủ chƣa.  Giả quyết những vẫn đề xảy ra của từng bộ phận.

Nhiệm vụ của tổ phó bao bì:

 Viết bảng báo cáo trả hàng tái chế gởi ban giám đốc.

 Triển khai kiểm hàng thành phẩm các chuyền, kiểm hóa, kiểm chặn, bắt tái chế  9 giờ lấy thông số của KSC đọc và góp ý kiến thêm những gì KSC còn thiếu sót.  15 giờ lấy bảng kiểm tả chất lƣợng của KSC lần 2.

 Xem lỗi tái chế đã giả quyết, nếu chƣa báo với cấp trên giải quyết.  Xuất mẫu shipping cho khách hàng.

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH CÔNG NGHỆ MAY ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH ỦI ÉP HOÀN TẤT TẠI PHÂN XƯỞNG MAY THUỘC CÔNG TY TNHH THÁI SƠN S.P (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(42 trang)