Hàm lượng Hg trong mụi trường nước nuụi tu hài tại Võn đồn qua 4 ủợt khảo sỏt biến ủộng từ 0,993 Ờ 1,667àg/l, trung bỡnh 1,303àg/l (Bảng 13)
Bảng 13. Hàm lượng Hg (àg/l) trong mụi trường nước trung bỡnh cỏc xó khảo sỏt ở Võn đồn TT địa ủiểm thu mẫu Hàm lượng Hg TB ổ SD Min Max 1 Quan Lạn 1,353 ổ 0,21 0,993 1,667 2 Bản Sen 1,245 ổ 0,14 1,032 1,434 3 Ngọc Vừng 1,311 ổ 0,12 1,104 1,425 4 TB 1,303 ổ 0,16
Qua bảng 13 cho thấy hàm lượng Hg cao nhất tại Quan lạn (1,353 ổ 0,21 àg/l) và thấp nhất ở Bản Sen (1,245 ổ 0,14 àg/l). Hàm lượng Hg ở 3 vựng nuụi trung bỡnh (1,303 ổ 0,16 àg/l) gấp 1,3 lần so với GHCP theo QCVN 10:2008 với mục ủớch NTTS và bảo tồn thủy sinh. Khụng cú sự sai khỏc ý nghĩa về Hg cỏc vựng nghiờn cứu (Phụ lục 6).
Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ẦẦẦ 35 Kết quả nghiờn cứu cũng cho thấy hàm lượng Hg cỏc vựng nuụi biến ủộng theo thời gian (Bảng 14).
Bảng 14. Hàm lượng Hg (àg/l) trung bỡnh trong mụi trường nước theo cỏc thỏng nghiờn cứu tại Võn đồn TT Thỏng Hàm lượng Hg TB ổ SD Min Max 1 T6/2012 1,383 ổ 0,12 1,223 1,572 2 T8/2012 1,434 ổ 0,138 1,232 1,667 3 T10/2012 1,22 ổ 0,14 0,993 1,352 4 T12/2012 1,18 ổ 0,09 1,032 1,282 5 GHCP (QCVN 10:2008) 1
Theo bảng 14, hàm lượng Hg trung bỡnh cao nhất thu ủược vào thỏng 8 (1,434 ổ 0,138àg/l), thấp nhất vào thỏng 12 (1,18 ổ 0,09 àg/l).
Hàm lượng Hg trung bỡnh cỏc thỏng tại cỏc xó khảo sỏt ủược thể hiện ở hỡnh 8.
Hỡnh 8. Hàm lượng Hg trung bỡnh trong mụi trường nước tại 3 xó khảo sỏt ở Võn đồn
Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ẦẦẦ 36 Qua hỡnh 8 và bảng 14, ta thấy hàm lượng Hg trong mụi trường nước tại 3 xó luụn cao hơn GHCP theo quy chuẩn QCVN 10:2008. Hàm lượng Hg thường cao vào cỏc thỏng mựa mưa (1,409 ổ 0,125 àg/l), và thấp hơn vào cỏc thỏng mựa khụ (1,198 ổ 0,114 àg/l).
Kết quả nghiờn cứu này thấp hơn kết quả nghiờn cứu của đỗ đăng Khoa (2011) ủiều tra hàm lượng Hg trong nước tại biển Cẩm Phả dao ủộng từ 0,99àg/l ủến 2,84àg/l, hàm lượng trung bỡnh 1,63àg/l và cao hơn kết quả nghiờn cứu của Nguyễn Cụng Thành (2008) khi ủiều tra hàm lượng Hg ở bói nuụi ngao tại cửa sụng Bạch đằng thu ủược kết quả 0,47àg/l.
Như vậy, kết quả của nghiờn cứu này cho thấy hàm lượng As và Hg trong mụi trường nước tại Võn đồn cao hơn GHCP theo QCVN 10:2008 với mục ủớch bảo tồn thủy sinh và nuụi trồng thủy sản. Một số nghiờn cứu về KLN trước ủõy trờn ủịa bàn tỉnh Quảng Ninh cũng thu ủược kết quả cao hơn GHCP như nghiờn cứu của Nguyễn Thị Thục Anh, Nguyễn Khắc Giảng (2006), đỗ đăng Khoa (2011)... đõy là ủiều bỏo ủộng cho tỡnh trạng ụ nhiễm mụi trường nước biển tại Võn đồn núi riờng và Quảng Ninh núi chung, nơi cú nhiều hoạt ủộng khai thỏc than, nhiều nhà mỏy ủúng tàu trờn biển và nhiều nhà mỏy sản xuất xi măng...