Giỏo viờn treo bảng phụ, yờu cầu học sinh đọc và khoanh trũn vào cõu đỳng:
- Cõu 1: Nhận định nào sau đõy núi đỳng nhất nội dung chớnh của đoạn trớch
Tức nước vỡ bờ( Ngụ Tất Tố)?
A. Chỉ ra nỗi khổ cực của người nụng dõn bị ỏp bức.
B. Cho thấy vẻ đẹp tõm hồn của người phụ nữ nụng dõn: vừa giàu lũng yờu thương, vừa cú sức sống tiềm tàng mạnh mẽ.
C. Vạch trần bộ mặt tàn ỏc của bọn thực dõn phong kiến đương thời. D. Cả A, B, C đều đỳng.
- Cõu 2: Chị Dậu trong đoạn trớch Tức nước vỡ bờ là người như thế nào? A.Căm thự sõu sắc bọn tay sai phong kiến
B. Giàu tỡnh thương yờu chồng con C.Cú thỏi độ phản khỏng mạnh mẽ D.Cả A, B, C đều đỳng
4. Hướng dẫn tự học
Bài cũ: - Học kĩ nội dung bài, nắm ghi nhớ.Túm tắ đoạn trớch khoảng 10
dũng theo ngụi kể của nhõn vật chị Dậu.
- Thử phõn tớch hỡnh ảnh chi Dậu qua đoạn trớch. Đọc diễn cảm đoạn trớch.
Bài mới: Xem trước bài: Xõy dựng đoạn văn trong văn bản
******************************************************
Tiết 10
XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢNI – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Nắm được cỏc khỏi niệm đoạn văn, từ ngữ chủ đề, cõu chủ đề, quan hệ giữa cỏc cõu trong đoạn văn và cỏch trỡnh bày nội dung trong đoạn văn.
- Vận dụng kiến thức đó học, viết được đoạn văn theo yờu cầu.
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG1. Kiến thức 1. Kiến thức
Khỏi niệm đoạn văn, từ ngữ chủ đề, cõu chủ đề, quan hệ giữa cỏc cõu trong một đoạn văn.
2. Kỹ năng:
- Nhận biết được từ ngữ chủ đề, cõu chủ đề, quan hệ giữa cỏc cõu trong một đoạn văn đó cho.
- Hỡnh thành chủ đề, viết cỏc từ ngữ và cõu chủ đề, viết cỏc cõu liền mạch theo chủ đề và quan hệ nhất định.
- Trỡnh bày một đoạn văn theo kiểu quy nạp, diễn dịch, song hành, tổng hợp.
3.Thỏi độ
- Giỏo dục HS ý thức học tập
* Cỏc kĩ năng cơ bản được giỏo dục
1.Giao tiếp : Phản hồi, lắng nghe tớch cực trỡng bày suy nghĩ, ấn tượng về đoạn văn ,từ ngữ chủ đề, cõu chủ đề quan hệ giữa cỏc cõu, cỏch trỡnh bày nội dung một đoạn văn .
2.Ra quyết định :lựa chọn cỏch trỡnh bày đoạn văn diễn dịch quy nạp, song hành phự hợp với mục đớch giao tiếp.
III. Cỏc phương phỏp dạy học tớch cực
1.Phõn tớch tỡnh huống giao tiếp 2.Thực hành viết tạo lập đoạn văn 3.Thảo luận, trao đổi
IV. Chuẩn bị
1/ GV: Nghiờn cứu tài liệu và soạn giỏo ỏn. 2/ HS:Học bài cũ, xem trước bài mới.
V. Tiến trỡnh dạy học
1/ Ổn định: 2/ Bài cũ:
- Bố cục của văn bản? Nhiệm vụ của từng phần? mối quan hệ giữa cỏc phần? Cho biết cỏch sắp xếp nội dung phần thõn bài?
3/ Bài mới:
Hoạt động 1: I/ - Thế nào là đoạn
văn:
HS đọc văn bản " Ngụ Tất Tố và tỏc phẩm Tắt đốn"
GV?Văn bản trờn gồm mấy ý?
Mỗi ý được viết thành mấy đoạn văn? HS: - 2ý
- Mỗi ý được viết thành 1 đoạn văn Em thường dựa vào dấu hiệu hỡnh thức nào để nhận biết đoạn văn?
- Dấu hiệu: Viết hoa lựi đầu dũng và cú dấu chấm xuống dũng.
Vậy theo em đoạn văn là gỡ?
( Đ.văn là đơn vị trờn cõu, cú vai trũ quan trọng trong việc tạo lập văn bản)
I/ - Thế nào là đoạn văn:
1. Tỡm hiểu:
2. Kết luận: Đoạn văn:
Đơn vị trực tiếp tạo nờn vbản. - Về hỡnh thức: Viết hoa lựi đầu dũng.
- Ndung: biểu đạt 1 ý tương đối hoàn chỉnh
Hoạt động 2: II/ - Từ ngữ và cõu
trong đoạn văn:
GV: Đọc lại đoạn văn và tỡm từ ngữ cú tỏc dụng duy trỡ đối tượng trong đoạn văn?
- Đ1: Ngụ Tất Tố (ụng, nhà văn) - Đ2: Tắt đốn
Đọc đoạn 2 của văn bản và tỡm cõu then chốt của đoạn văn?
Đ2: Cõu : Tắt đốn là tỏc phẩm tiờu biểu nhất của Ngụ Tất tố.
GV? Tại sao em biết đú là cõu chủ đề của đoạn văn?
HS: Nội dung: Mang nội dung khỏi quỏt của cả đoạn văn.
GV? Em hóy nhận xột gỡ về nội dung hỡnh thức và vị trớ của cõu chủ đề? HS: Thảo luận nhúm trong 3 phỳt và trỡnh bày
HS: Hỡnh thức: Lời lẽ ngắn gọn, thường cú 2 thành phần chớnh
- Vị trớ: Đầu hoặc cuối đoạn. Đọc 2 đoạn văn về Ngụ Tất Tố.
GV? Đoạn 1 cú cõu chủ đề khụng? Em cú nhận xột gỡ về cỏc ý được trỡnh bày trong cõu?( Học sinh thảo luận nhúm và trỡnh bày trong 3 phỳt)
- Đoạn 1: Khụng cú cõu chủ đề -> Cỏc ý được lần lượt trỡnh bày trong cỏc cõu bỡnh đẳng với nhau.
Cõu chủ đề của đoạn 2 là gỡ? Nú được đặt ở vị trớ nào? Mối quan hệ giữa cõu chủ đề với cỏc cõu khỏc trong đoạn?
- Đọc đoạn văn mục II 2b. Đoạn văn cú cõu chủ đề ko? nếu cú thỡ nú ở vị
II/ - Từ ngữ và cõu trong đoạn văn: 1. Từ ngữ chủ đề và cõu chủ đề của đoạn văn: a. Tỡm hiểu: Vớ dụ: (SGK) b. Kết luận: ( SGK )
2.Cỏch trỡnh bày nội dung đoạn văn
:
a. Tỡm hiểu: Đoạn 1:
- trỡnh bày theo cỏch song hành.
Đoạn 2a : Cõu chủ đề đoạn đầu mang ý nghĩa khỏi quỏt của cả đoạn, cỏc cõu sau bổ sung, làm rừ nội dung cõu chủ đề ( Cõu khai triển)
Đoạn 2b:
Cõu chủ đề: Cuối đoạn văn. => Trỡnh bày theo cỏch quy nạp.
b. Kết luận:
trớ nào?
Gọi 2 HS đọc: ghi nhớ.
Hoạt động 3: III/ - Luyện tập, củng cố
HS đọc văn bản " Ai nhầm" văn bản cú mấy ý? Mỗi ý đc diễn đạt thành mấy đoạn văn?
HS đọc yờu cầu BT2
Thảo luận nhúm trong 4 phỳt và trỡnh bày
- Đoạn văn là gỡ? Túm tắt cỏch trỡnh bày nội dung của đoạn văn?
- HS: Làm bài cỏ nhõn trong 4 phỳt và trỡnh bày, lớp nhận xột, bổ sung.
III/ - Luyện tập, củng cố
Bài tập 1: Đọc và xỏc định cỏc ý diễn đạt ở văn bản. Nờu nhận xột về cỏch viết đoạn.
- Văn bản gồm 2 ý.
- Những ý diễn đạt thành 1 đoạn văn
Bài tập 2: Với nội dung cho trước xỏc định ý của cỏc cõu và cho biết cỏc đoạn văn đú viết theo kiểu nào? - Đoạn a: diễn dịch.
- Đoạn b: Song hành. - Đoạn c: Song hành.
Bài tập 3: chọn ý trong bài “Trong lũng mẹ” của Nguyờn Hồng, sau đú viết thành một đoạn, phõn tớch cỏch trỡnh bày trong nội dung đú.
4. Hướng dẫn tự học
* Bài cũ:
- Học kĩ ghi nhớ.
- Làm bài tập 3, 4 ( SGK). Túm tắt đoạn trớch theo ngụi kể của nhõn vật chị Dậu.
- Đọc diễn cảm đoạn trớch, chỳ ý vào lời thoại của từng nhõn vật.
* Bài mới:
- ễn lại cỏch viết bài văn tự sự, ụn tập cỏch viết văn, đoạn văn để chuẩn bị
viết bài.
* Giáo án ngữ văn 8 đầy đủ chuẩn kiến thức kỹ năng năng
* Tích hợp đầy đủ kỹ năng sống chuẩn năm học * Giảm tải đầy đủ chi tiết . * Giảm tải đầy đủ chi tiết .
* Giáo án ngữ văn 8 đầy đủ chuẩn kiến thức kỹ năng năng
* Tích hợp đầy đủ kỹ năng sống chuẩn năm học * Giảm tải đầy đủ chi tiết . * Giảm tải đầy đủ chi tiết .
Học kỡ II
Tiết 73-74.
NHỚ RỪNG
( Thế Lữ )
I . MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Biết đọc – hiểu một tỏc phẩm thơ lóng mạn tiờu biểu của phong trào Thơ mới.
- Thấy được một số biểu hiện của sự đổi mới về thể loại, đề tài, ngụn ngữ, bỳt phỏp nghệ thuật được biểu hiện trong bài thơ.