Truyền thông tin sang ngang

Một phần của tài liệu Datalog và cơ sở dữ liệu suy diễn (Trang 60)

Một chiến lƣợc truyền thông tin sang ngang là một quyết định về cách thức để lan truyền thông tin ngang trong thân quy tắc khi định giá quy tắc. Chiến lƣợc này chỉ ra cách thức để các trị buộc trong đầu quy tắc đƣợc sử dụng, thứ tự mà các đích con trong thân sẽ đƣợc tính và cách thức để các trị buộc này truyền sang ngang giữa các đích con trong thân quy tắc.

Sử dụng Sips ta có thể truyền các trị buộc của đầu quy tắc và các trị buộc nhận đƣợc từ việc định giá các đích con trƣớc đó vào các đích con chƣa đƣợc định giá. Điều này tƣơng ứng với việc tính toán các quy tắc trong định giá trên xuống nhƣng ở đây quyết định đƣợc thực hiện ở thời gian dịch. Chiến lƣợc truyền thông tin sang ngang có thể biểu diễn bằng các quy tắc đƣợc tô điểm.

Với r là một quy tắc, với đầu vị từ p( ), và b

là tập con của . Với ph là một vị từ đặc biệt, biểu diễn đầu vị từ đƣợc hạn chế bởi giá trị buộc. Vì vậy đối của ph là b. (Nếu không có phép truyền giá trị cho trƣớc, thì b

rỗng, ph là một vị từ cấp 0, hằng số là false). Nếu một vị từ xuất hiện trong thân quy tắc r nhiều hơn một lần, thì chúng ta đánh số các xuất hiện của nó, bắt đầu từ số 0. Sự đánh số là định danh vị trí trong quy tắc.

Cho P(r) là tập các xuất hiện vị từ trong thân. Một sip của r là một đồ thị có gán nhãn thoả mãn những điều kiện sau:

1. Mỗi nút là một tập con hay một thành phần của P (r) {Ph}.

2. Mỗi cung có dạng N q, với nhãn , với N là một tập con của P(r) {Ph}, q là một phần tử của P(r), và một tập các biến, sao cho:

(i) Mọi biến của xuất hiện trong N.

( ii) Mọi thành phần của N đƣợc nối tới một biến trong .

( iii) Với một đối q, tất cả các biến của nó xuất hiện trong . Hơn nữa, mọi biến của xuất hiện trong đối của q thoả mãn điều kiện này.

Hai điều kiện 1) và 2) định nghĩa bản chất của các nút và các cung của một sip. Điều kiện sau mô tả một hạn chế về tính nhất quán của sip. Với một đồ thị gồm các nút và các cung đƣợc xác định ở trên, hãy định nghĩa một quan hệ trƣớc sau trên các thành phần của P(r) {P h} nhƣ sau:

(i) ph đi trƣớc tất cả các thành phần của P(r).

(ii) Một vị từ không xuất hiện trong đồ thị, theo sau mọi vị từ xuất hiện trong nó.

(iii) Nếu N q là một cung, và q’ N, thì q’ đi trƣớc q. Ta phát biểu điều kiện cuối cùng định nghĩa một sip:

3. Quan hệ trƣớc sau định nghĩa bởi sip không có chu trình, có nghĩa rằng bao đóng chuyển dịch là một thứ tự bộ phận.

Một phát biểu tƣơng đƣơng:

3'. Tồn tại một thứ tự toàn cục các vị từ P(r) {Ph} trong đó ph là đầu trƣớc mỗi cung, tất cả đuôi vị từ của nó đứng trƣớc đầu vị từ của nó, và sao cho các vị từ không xuất hiện trong sip đi sau tất cả các vị từ khác.

Ví dụ 3.1 Sử dụng chiến lƣợc truyền thông tin từ trái sang phải, chƣơng trình p trong ví

dụ 3.1 có thể biến đổi thành chƣơng trình tô điểm Pad

nhƣ sau: ? pbf(1, Y)

ar1: pbf(X, Y) e(X, Y)

3.1.2.1. Các sip bộ phận [13]

Một sip bộ phận là một sip không thƣờng xuyên truyền các thông tin sẵn có. Sip G đƣợc chứa trong sip G’ nếu với mọi cung N q trong G, với nhãn , tồn tại một cung N’ q trong G’, với nhãn ’, sao cho N N’ và ’. Phép bao hàm này là hợp nhất nếu ít nhất một đuôi, hoặc một nhãn của G thì đƣợc chứa trong đuôi hoặc nhãn tƣơng ứng của G’ hoặc nếu G’ chứa các cung không tồn tại trong G. Một sip bộ phận đƣợc gọi là chứa một cách hợp lệ trong sip khác. Chúng ta lƣu ý các trƣờng hợp đặc biệt sau đây của sip bộ phận:

1. Không phải là tất cả các vị từ xuất hiện nhƣ các đầu trong cung của sip. (Lƣu ý rằng mỗi vị từ đƣợc nối tới đầu bằng một chuỗi các biến, vì vậy về nguyên tắc, luôn luôn có thể truyền thông tin cho nó).

2. Một nhãn của cung không chứa tất cả các biến xuất hiện các đuôi vị từ và có thể bao trùm các đối số đầu. Suy ra rằng có một đối tự do trong đầu có thể đƣợc gán giá trị sử dụng số các đích đã đƣợc dùng để giải tr ƣớc đó.

3. Sip không đƣợc nén. Cách khác, chúng ta không sử dụng các tập có thể là nhỏ nhất của các gán giá trị cho các đối số.

Một phần của tài liệu Datalog và cơ sở dữ liệu suy diễn (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)