Kết quả chọn dung môi chiết xuất KS

Một phần của tài liệu Nghiên cứu kháng sinh được sinh tổng hợp nhờ streptomyces 183 220 (Trang 34)

tử ở ống nghiệm có độ pha loãng 10-5 đến 10-6 nhỏ vào đĩa Petri chứa MTth. Dùng que chang vô trùng dàn đều hỗn dịch bào tử trên bề mặt thạch. Mỗi nồng độ tiến hành trên 3 đĩa. Cho các đĩa đã phân tán bào tử vào tủ ấm.

+ Chọn lọc ngẫu nhiên: Sau 6 ngày để trong tủ ấm, khuẩn lạc xạ khuẩn đã phát triển. Chọn các khuẩn lạc phát triển tốt, mọc riêng rẽ cấy zigzag lên đĩa Petri có môi trƣờng thạch, để vào tủ ấm 6 ngày ở 28 – 300C rồi thử hoạt tính kháng sinh bằng PP khối thạch.

2.3.6. p áp đột b ế bằ á sá U

+ Pha hỗn dịch bào tử: chuẩn bị nhƣ mục 2.3.5. Sau đó hút 0,1 ml hỗn dịch bào tử độ pha loãng 10-6, nhỏ vào hộp Petri có môi trƣờng thạch, dàn đều bằng que chang vô trùng, để vào tủ ấm làm mẫu chứng.

+ Đột biến bằng ánh sáng UV: 9 ml còn lại trong ống nồng độ 10-1 đổ ra đĩa Petri vô trùng. Chiếu ánh sáng UV (=254 nm) vào đĩa Petri có hỗn dịch bào tử nồng độ 10-1 đặt cách nguồn sáng 60 cm, trong thời gian 5 phút. Lấy ra để vào chỗ tối 2 giờ, rồi dùng pipet vô trùng pha loãng đến nồng độ 10-5.

+ Phân tán bào tử sau đột biến: Dùng pipet vô trùng hút 0,1 ml hỗn dịch bào tử sau đột biến ở các nồng độ 10-4 và 10-5, nhỏ vào hộp Petri có MTth, dàn đều bằng que chang rồi cho vào tủ ấm. Sau 6 ngày, đếm số khuẩn lạc, xác định % độ sống sót:

% độ sống sót =

0

N Nm

x 10-6+k x 100%

Trong đó: Nm: số khuẩn lạc sau đột biến, N0: số khuẩn lạc trong mẫu chứng,

-k : nồng độ pha loãng của hỗn dịch bào tử sử dụng.

Tiến hành chọn lọc ngẫu nhiên các khuẩn lạc sau đột biến, cấy ra hộp Petri. Làm song song mẫu chứng. Sau 6 ngày, thử HTKS. Tính % biến đổi hoạt tính theo công thức sau:

% biến đổi hoạt tính =

0

Một phần của tài liệu Nghiên cứu kháng sinh được sinh tổng hợp nhờ streptomyces 183 220 (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(62 trang)