Các thuốc giảm đau và các thuốc giảm đau phụ trợ

Một phần của tài liệu KHẢO sát TÌNH HÌNH s ử DỤNG THUỐC GIẢM ĐAU tại KHOA CHỐNG ĐAU BỆNH VIỆN k TAM HIỆP (Trang 27)

thuốc giảm đau được sử dụng, đặc biệt là nhóm thuốc GĐTƯ. Ngoài ra, ở đây còn sử dụng các nhóm thuốc giảm đau phụ trợ như: thuốc an thần, thuốc chống cơ thắt cơ trơn...

32.1.1. Thuốc GĐNV

Trong mẫu nghiên cứu chúng tôi thấy có 98 bệnh nhân (87,5%) có sử dụng thuốc GĐNV. Các thuốc GĐNV đã gặp được liệt kê trong bảng sau:

Bảng 3. 6: Các thuốc GĐNV được sử dụng

Hoạt chất Biệt dược Dạng thuốc, hàm lượng Tần xuất sử dụng (n=IỈ2) Tỷ lệ %

Paracetamol Paracetamol Viên 500 mg

78 69,6 Paracetamol/ codein Efferalgan codein Naphalgan Codein Viên sủi bọt 500 mg/30 mg Paracetamol/ dextropropoxyphen Dopharalgic Di-antavic Viên nang 400mg/30 mg Metamizol/tiemonium Visceralgin Forte ống tiêm 5 ml 2g/0,01g 9 7,1

Aspirin Aspegic Bột pha tiêm

500 mg 1 0,9

Diclofenac Diclofenac ống tiêm

75mg/2ml 34 30,4

Piroxicam Rogam ống tiêm

20 mg/1 ml 38 33,9

1 Tenoxicam Tilcotil ống tiêm

Tỷ lệ( %)

Paracetamol Metamisol Aspirin Diclofenac Piroxicam Tenoxicam

Thuốc

Hình 3.3: Biểu đồ tỷ lệ các bệnh nhân sử dụng các thuốc GĐNV

Nhận xét:

- Chỉ có 7 loại thuốc GĐNV được sử dụng.

- Bệnh nhân sử dụng paracetamol và các chế phẩm chứa paracetamol chiếm tỷ lệ cao nhất (69,6%). Paracetamol, được coi là thuốc giảm đau an toàn, tác dụng giảm đau tương đương với aspirin, nhưng có rất ít tác dụng phụ trên tiêu hoá. Ngoài ra tác dụng giảm đau tăng khi được phối hợp với thuốc GĐTƯ yếu. Chính vì vậy mà paracetamol được sử dụng nhiều nhất.

- Piroxicam (Rogam) được sử dụng nhiều hơn diclofenac là do ưu điểm của piroxicam. Piroxicam có tác dụng kéo dài nên bệnh nhân đau mạn chỉ cần tiêm 1 lần/ngày trong khi diclofenac phải sử dụng nhiều lần/ngày. Tuy nhiên, piroxicam (t|/2= 48± 8 giờ) có nhiều tác dụng phụ trên đường tiêu hoá hơn diclofenac (t1/2~ l,l± 0 ,2 giờ) nhiều lần, khi sử dụng phải chú ý tới biện pháp phòng tác dụng phụ.

3.2.I.2. Các thuốc GĐTƯ

Trong mẫu nghiên cứu này chúng tôi thấy có 109 bệnh nhân (97,3%), có sử dụng thuốc GĐTƯ. Các thuốc GĐTƯ được liệt kê trong bảng dưới đây:

Bảng 3. 7: Các thuốc GĐTƯ được sử dụng Nhóm

thuốc Hoạt chất Biệt được

Dạng thuốc, hàm lượng Tần xuất (n=II2) Tỷ lệ (%) GĐTƯ mạnh (25)

Morphin Morphin ống tiêm 10mg/lml 21 22,3

Morphin Viên nang 30mg 10

Pethidin Dolargan ống tiêm 100 mg/2ml 1 0,9

Fentanyl Fentantyl ống tiêm 0,5mg/10ml 1 0,9

GĐTƯ yếu (105)

Tramadol Tramadol ống tiêm 100mg/2ml 3

— ---- 42,8

Tramadol Viên nang 50 mg 46

Codein/ paracetamol Efferalgan Codein Viên sủi bọt 30 mg/500 mg 49 47,3 Naphalgan Codein Viên sủi bọt 30 mg/500 mg 4 Dextropropoxyphen/ paracetamol

Dopharalgic Viên nang

30 mg/400 mg 39

37,5 Di-antavic Viên nang

30 mg/400 mg 4

Tỷ lệ %

Morphin Fentanyl Pethidin Codein Tramadol Dextro- Hoat chất

propoxyphen

Nhận xét:

- Trong các thuốc GĐTƯ mạnh thì morphin được sử dụng nhiều nhất. Morphin là thuốc GĐTƯ mạnh, rẻ tiền hơn rất nhiều so với các thuốc GĐTƯ mạnh khác. Pethidin (Dolargan), methadon giá thành cao nên sử dụng lâu dài sẽ tốn kém. Fentanyl, một thuốc giảm đau mạnh hơn morphin 100 lần, nhưng thời gian tác dụng ngắn chỉ khoảng 30 phút. Chính vì vậy mà pethidin, fentanyl dạng tiêm đều không thích hợp với bệnh nhân ung thư, đau nặng triền miên, dài ngày. Morphin được coi là thuốc thích hợp hơn cả trong điều trị đau ung thư nặng, c ả 26 bệnh nhân sử dụng thuốc GĐTƯ mạnh đều sử dụng morphin với nhịp đưa thuốc thường gặp là 2 lần/ngày. Chúng tôi chưa thấy bệnh nhân đau nặng, triền miên được kê đơn morphin 6 lần/ngày (mỗi 4 giờ) như khuyến cáo.

- Các dạng bào chế đặc biệt: Fentanyl dạng cao dán tác dụng kéo dài

(Durogesic), morphin dạng viên giải phóng chậm (Skenan) rất thích hợp với bệnh nhân ung thư đau nặng, đau triền miên. Tuy nhiên, trong nghiên cứu này chúng tôi vãn chưa thấy bệnh nhân nào sử dụng sử dụng các dạng thuốc này.

- Với các thuốc GĐTƯ yếu thì: tramadol, codein được kê đơn cho gần

1/2 số bệnh nhân. Hầu hết bệnh nhân sử dụng GĐTƯ yếu ở dạng thuốc viên (đường uống), đây là dạng thuốc đơn giản dễ sử dụng, thích hợp cho bệnh nhân phải sử dụng thuốc thường xuyên.

- Hai chế phẩm Efferalgan Codein và Napharalgan Codein có cùng công thức hoạt chất nhưng trong thực tế sử dụng thì Efferalgan Codein (thuốc ngoại) hiệu quả hơn nên Efferalgan Codein được kê đơn nhiều hơn.

3.2.1.3. Các thuốc giảm đau phụ trợ

Điều trị đau ung thư bằng thuốc giảm đau là nền tảng cơ bản nhất [4]. Tuy nhiên để tăng hiệu quả điều trị đau, bệnh nhân còn được sử dụng thêm nhóm thuốc giảm đau phụ trợ. Trên cùng bệnh nhân có thể sử dụng một hoặc đồng thời nhiều thuốc giảm đau phụ trợ.

Bảng 3.8: Các nhóm thuốc giảm đau phụ trợ được s ử dụng Nhóm thuốc Tần xuất (n =112) Tỷ lệ (%) Chống co thắt cơ trơn 13 11,6 An thần 109 97,3 Glucocorticoid 99 88,4 Thuốc tê 2 1,8 Tỷ lệ (%) 97,3% trơn Nhóm thuốc

Hình 3.5: Biểu đồ tỷ lệ bệnh nhân sử dụng nhóm thuốc giảm đau phụ trợ

Nhận xét:

- Tỷ lệ bệnh nhân sử dụng nhóm thuốc an thần là rất cao (96,4%). Các bệnh nhân đau ung thư thường lo lắng, mà lo lắng làm giảm ngưỡng đau và làm họ đau hơn, cho nên hầu hết bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu được kê đơn thuốc an thần. Ngoài ra, các bệnh nhân ung thư hay mất ngủ vì đau đớn, thuốc an thần giúp họ dễ ngủ hơn.

- Bệnh nhân sử dụng thuốc tê chiếm tỷ lệ nhỏ (1,8%). Hai bệnh nhân này bị di căn xương giai đoạn cuối rất đau đớn và phải sử dụng thường nhiều thuốc

GĐTƯ mạnh. Việc sử dụng thuốc tê cho 2 bệnh nhân này góp phần làm giảm đau, đỡ phải sử dụng nhiều thuốc GĐTƯ mạnh.

- Bệnh nhân được kê đơn phối hợp glucocorticoid chiếm tỷ lệ cao (8 6,6%). Glucocorticoid có tác dụng làm giảm các phản ứng quanh khối u, giảm sản xuất các chất trung gian hoá học gây đau, giảm sưng và sự căng kéo, do đó làm giảm đè ép các mô mềm quanh khối u. Vì vậy glucocorticoid có giá trị đối với bất kỳ khối u nào. Ngoài ra, glucocorticoid còn giúp thèm ăn, tạo cảm giác khoẻ hơn vì thế mà glucocorticoid được sử dụng nhiều cho bệnh nhân đau ung thư.

Các thuốc giảm đau phụ trợ được nêu trong bảng sau:

Bảng 3.8: Danh mục các thuốc giảm đau phụ trợ được sử dụng Nhóm

thuốc Hoạt chất Biệt dược

Dạng dùng, hàm lượng

Atropin Atropin ống tiêm 0,25mg/lml Tiemonium/ Visceralgin ống tiêm 5ml

Chống metamizol Forte 0,01g/2 g

co thắt Alverin Spasmaverin ống tiêm 40 mg/2ml cơ trơn Phloroglucinol/

Trimethyl- phloroglucinol

Spasfon ống tiêm 4ml 40 mg/0,04 mg

An thần Diazepam Seduxen Viên 5 mg

ống tiêm 10 mg/2ml Dexamethason Dexamethason Viên 0,5 mg

ống tiêm 4 mg/lml Gluco­ corticoid Methyl- prednisolon Solu-Medron Bột pha tiêm 40 mg

Mazipredon Depersolon ống tiêm 30 mg/lml

Prednisolon Viên 5 mg

Nhận xét:

- Các thuốc trong nhóm thuốc chống co thắt cơ trơn đều được sử dụng

Một phần của tài liệu KHẢO sát TÌNH HÌNH s ử DỤNG THUỐC GIẢM ĐAU tại KHOA CHỐNG ĐAU BỆNH VIỆN k TAM HIỆP (Trang 27)