b) Cỏc yếu tố ảnhhưởng đến lưu lượng mưa tớnh toỏn
2.1.2. Cỏc tớnh chất đặc trưng của mưa
Mưa đúng một vai trũ quan trọng trong chu trỡnh thủy học trong đú nước từ
cỏc đại dương (và cỏc khu vực khỏc cú chứa nước) bay hơi, ngưng tụ lại thành cỏc
đỏm mõy trong tầng đối lưu của khớ quyển do gặp lạnh, khi cỏc đỏm mõy đủ nặng, nước sẽ bị rơi trở lại Trỏi Đất, tạo thành mưa, sau đú nước cú thể ngấm xuống đất hay theo cỏc con sụng chảy ra biển để lại tiếp tục lặp lại chu trỡnh vận chuyển.
Cỏc hạt mưa cú dạng hỡnh cầu. Giọt lớn sẽ dẹp dần đi, cỏc giọt rất lớn giống như cỏi dự. Trung bỡnh kớch thước hạt nước mưa từ 1mm - 2mm theo đường kớnh. Những giọt mưa lớn nhất trờn Trỏi Đất đó được ghi lại ở Brasil và quần đảo
Marshall năm 2004 - một số giọt cú kớch thước tới 10 mm. Kớch thước lớn được
giải thớch là sự ngưng tụ trong cỏc hạt khúi lớn hay bởi sự va chạm giữa cỏc giọt mưa trong một khu vực nhỏ với lượng rất lớn nước lỏng.
Núi chung, nước mưa cú độ pH nhỏ hơn 6 một chỳt, đơn giản là do nú hấp thụ điụxớt cacbon trong khớ quyển, nú bị điện ly một phần trong nước, tạo ra axớt cacbonic. Ở một số sa mạc, cỏc luồng khụng khớ vận chuyển cả cacbonat canxi lờn khụng trung, do đú nước mưa ở đõy cú thể là cú pH bằng hoặc cao hơn 7. Cỏc trận mưa cú pH thấp hơn 5,6 thỡ được coi là mưa axớt.
Lượng mưa tại một khu vực nào đú được đo bằng cỏc mỏy đo lượng mưa đặt tại một số điểm ngẫu nhiờn, xa khu vực cú thể ảnh hưởng đến độ chớnh xỏc của phộp đo. Nú là độ cao lượng nước thu được sau cơn mưa trờn một bề mặt phẳng, khụng bị nhà cửa hay cõy cối bao phủ hay che lấp và cú thể được tớnh bằng mm (milimột) hay L/m². Độ chớnh xỏc của cỏc mỏy đo cú thể đạt tới 0,25 mm hay 0,01 in.