V.I Lênin Toàn tập tập 29 Nxb TB M 1981 tr

Một phần của tài liệu Tổng hợp câu hỏi và đáp án ôn thi môn triết học căn bản (Trang 110)

Các mối quan hệ xã hội tham gia hình thành, phát triển bản chất con ng- ời phải thông qua hoạt động thực tiễn của chính họ . Bởi vì, trong quá trình hoạt động con ngời bị qui định, chi phối tác động bởi các mối quan hệ xã hội đồng thời con ngời cũng cải biến các mối quan hệ đã có, xây dựng, phát triển những mối quan hệ xã hội mới. Cho nên, con ngời vừa là khách thể vừa là chủ thể của các quan hệ xã hội; vừa chịu sự chi phối của các qui luật xã hội, lịch sử vừa sáng tạo ra chính bản thân mình. Vì thế, bản chất con ngời không nhất thành bất biến mà luôn vận động biến đổi. Nh C. Mác chỉ rõ: “ con ngời tạo ra hoàn cảnh đến mức độ nào, thì hoàn cảnh cũng tạo ra con ngời đến mức độ ấy”34. Nội dung trên đây chính là cơ chế hình thành, phát triển bản chất con ngời và là bức tranh biểu hiện sinh động nhất bản chất con ngời trong lịch sử..

- Luận điểm trên đây của C. Mác nhấn mạnh tính phổ biến, tính qui luật trong bản chất con ngời , nhng không phủ nhận tính đa dạng phong phú về tính cách, nhu cầu lợi ích của mỗi con ngời với tính cách là những cá nhân. Bởi, ngoài các mối quan hệ chung, quan hệ giai cấp, dân tộc, nhân loại, mỗi con ngời cụ thể còn có những quan hệ đặc thù, đơn nhất, và vai trò của các mối quan hệ đối với mỗi con ngời, ở mỗi thời kỳ lịch sử là không giống nhau.

Luận điểm trên đây của C. Mác là cơ sở khoa học để nghiên cứu, xây dựng, giải phóng con ngời một cách đúng đắn. Xem xét, xây dựng giải phóng con ngời phải đi từ xã hội, từ những mối quan hệ xã hội cơ bản, trớc hết từ quan hệ sản xuất mà con ngời đó tồn tại phát triển . Càn thực hiện đúng lời chỉ dẫn của C. Mác: " phải phán đoán lực l… ợng bản tính của anh ta, không phải căn cứ vào lực lợng cá nhân riêng lẽ mà căn cứ vào lực lợng của toàn xã hội"35 và "Nếu nh tính cách của con ngời do hoàn cảnh tạo nên thì do đó phải làm cho hoàn cảnh hợp với tính ngời "36. Tránh xem xét phiến diện, siêu hình, tuyệt đối hoá, tách rời các mối quan hệ hoặc mặt sinh học, mặt xã hội của con ngời. Kiên quyết chống quan điểm phủ nhận các quan hệ xã hội , mặt xã hội trong bản chất của con ngời.

Câu hỏi 169(Tạo): Mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội ? ý nghĩa phơng pháp luận trong phát huy vai trò của nhân tố con ngời đối với sự nghiệp đổi mới đất nớc hiện nay ?

Triét học Mác- Lênin khẳng định: Xã hội là hệ thống những mối quan hệ giữa ngời với ngời, là sản phẩm của sự tác động lẫn nhau giữa ngời với ngời, trong đó con ngời hình thành và phát triển ở một giai đoạn lịch sử nhất định. Cá nhân là 34 C. Mác- Ph. Ăng ghen Toàn tập , tập 3 Nxb CTQG . H. 1995 tr

Một phần của tài liệu Tổng hợp câu hỏi và đáp án ôn thi môn triết học căn bản (Trang 110)