Cơng lĩnh xây dựng đất nớc trong thời kỳ quá độ đi lên CNXH, NxbST, H, 11, tr.8.

Một phần của tài liệu Tổng hợp câu hỏi và đáp án ôn thi môn triết học căn bản (Trang 60)

tranh giai cấp và dân tộc vẫn tiếp tục diễn ra gay go, phức tạp. Thời đaị hiện nay vẫn tồn tại các mâu thuẫn khách quan, đó là mâu thuẫn giữa chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa t bản; mâu thuẫn giữa t bản và lao động; mâu thuẫn giữa các dân tộc thuộc địa và phụ thuộc với chủ nghĩa đế quốc; mâu thuẫn trong nội bộ chủ nghĩa t bản. Những mâu thuẫn cơ bản trên của thời đại hiện nay vẫn tồn tại và tiếp tục phát triển sâu sắc, tuy mức độ và hình thức biểu hiện có những nét mới. Sự vận động của tất cả các mâu thuẫn trên và cuộc đấu tranh của nhân dân lao động sẽ quyết định số phận của chủ nghĩa t bản và xu hớng vận động tất yếu của thời đại hiện nay.

Chủ nghĩa duy vật lịch sử là hệ thống lý luận khoa học để vận dụng vào xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội trong tình hình hình hiện nay. Là cơ sở lý luận vững chắc để đấu tranh chống lại các quan điểm, khuynh hớng sai lầm trong tiếp cận về nội dung và đặc điểm của thời đại hiện nay

Chủ nghĩa duy vật lịch sử còn là cơ sở để nhận thức đờng lối đổi mới đất n- ớc của Đảng ta trong tình hình hiện nay, trong đó những vấn đề nổi lên là: con đờng đi lên chủ nghĩa xã hội ở nớc ta; vấn đề xây dựng nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa; vấn đề đổi mới kinh tế và chính trị ở nớc ta; về xây dựng nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa... Mặt khác, các nguyên lý khoa học của chủ nghĩa duy vật lịch sử còn là cơ sở lý luận để đấu tranh phê phán các quan điểm chính trị sai trái, bảo vệ đờng lối chính trị của Đảng ta và sự nghiệp đổi mới của đất nớc hiện nay.

(Oanh) Câu 113: Đặc điểm của quy luật xã hội. ý nghĩa trong hoạt động nhận thức và vận dụng thực tiễn?

Qui luật xã hội là qui luật hoạt động trong quá trình hình thành, phát triển của các hình thái KT-XH, nó đợc thực hiện thông qua hoạt động của con ngời có ý thức, nhng lại không phụ thuộc vào ý thức của con ngời.

Qui luật xã hội mang đầy đủ những đặc trng, đặc điểm của qui luật nói chung, đó là tính khách quan, tất yếu và phổ biến. Nhng là qui luật hoạt động trong đời sống xã hội, qui luật xã hội có những đặc điểm riêng nổi bật sau:

Thứ nhất, trong qui luật xã hội có hoạt động của con ngời có ý thức. Qui luật tự nhiên diễn ra không có tác động của con ngời, còn qui luật xã hội đợc biểu hiện thông qua hoạt động của con ngời có ý thức. Bởi vậy, không có hoạt động của con ngời thì cũng không có qui luật xã hội, mặc dù vậy qui luật xã hội vẫn mang tính khách quan, tất yếu và không phụ thuộc vào ý thức con ngời.

Thứ hai, qui luật xã hội mang tính xu hớng và phản ánh xu hớng vận động, phát triển phức tạp của đời sống xã hội.

Qui luật xã hội luôn đợc biểu hiện ra nh một xu hớng và mang tính xu h- ớng, phản ánh những mối liên hệ vô cùng phức tạp giữa các yếu tố trong đời sống xã hội và các mối quan hệ giữa ngời với ngời trong đó. Tính xu hớng của qui luật xã hội tự vạch đờng đi cho mình xuyên qua vô số các ngẫu nhiên, kể cả các xu h- ớng đối lập, cản trở, với nhiều ý muốn và mục đích chồng chéo khác nhau nhng cuối cùng phản ánh ý muốn, mục đích của khối đông ngời phù hợp với xu thế vận động tất yếu của lịch sử - xã hội.

Thứ ba, qui luật xã hội tồn tại, tác động trong những điều kiện nhất định. Qui luật xã hội tác động trong những điều kiện lịch sử- xã hội nhất định và khi những điều kiện tồn tại tất yếu của qui luật xã hội nào đó mất đi thì qui luật đó cũng không còn tồn tại. Trong các hoàn cảnh khác nhau, giai đoạn khác nhau, qui luật xã hội có thể đợc biểu hiện ra khác nhau và nó chỉ đợc thể hiện đầy đủ, rõ rệt khi các quan hệ xã hội vốn có của nó đạt đến trình độ chín muồi.

Thứ t, lợi ích luôn là “mắt khâu” quan trọng trong cơ chế hoạt động của qui luật xã hội.

Qui luật xã hội tác động thông qua hoạt động của con ngời, mà động lực cơ bản nhất thúc đẩy hoạt động của con ngời, của các giai cấp trong xã hội là lợi ích, do vậy lợi ích là yếu tố quan trọng trong cơ chế hoạt động của qui luật. Tuy nhiên, điều đó không làm mất đi tính khách quan của qui luật xã hội, bởi vì khi ngời ta hành động theo đuổi những lợi ích khác nhau, thì kết quả tác động của qui luật xã hội lại không tuỳ thuộc vào ý muốn chủ quan của họ và thông qua chính “ mắt khâu” lợi ích; các quan hệ lợi ích để con ngời nhận thức và vận dụng đúng đắn qui luật xã hội.

Trong hoạt động thực tiễn việc nhận thức đúng đắn các đặc điểm của qui luật xã hội có ý nghĩa quan trọng đối với ngời cán bộ quân đội để nâng cao hiệu quả hoạt động thực tiễn. Hoạt động quân sự là lĩnh vực hoạt động đặc thù của xã hội, nó chịu sự chi phối tác động của các qui luật xã hội. Bởi vậy, trong hoạt động thực tiễn quân sự, ngời cán bộ quân đội cần nhận thức đúng đắn và vận dụng sáng tạo qui luật xã hội trong hoạt động thực tiễn nói chung và hoạt động quân sự nói riêng. Cần đặc biệt chú ý đến vai trò của nhân tố con ngời và mắt khâu lợi ích trong hoạt động thực tiễn quân sự. Chống thái độ nôn nóng, chủ quan, duy ý chí trong nhận thức và vận dụng qui luật xã hội vào hoạt động thực tiễn quân sự.

Câu hỏi 114(Oanh): Quan hệ thống nhất biện chứng giữa tự nhiên và xã hội. ý nghĩa phơng pháp luận?

Theo nghĩa rộng, tự nhiên là toàn bộ thế giới vật chất tồn tại khách quan, trong đó con ngời và xã hội là một bộ phận đặc thù của nó. Theo nghĩa hẹp, tự nhiên là toàn bộ thế giới vật chất đang vận động, nhng không kể tới hình thức vận động xã hội. Còn xã hội theo nghĩa rộng là một bộ phận đặc thù của giới tự nhiên, là hình thái vận động cao nhất của vật chất, hình thái vận động này lấy mối quan hệ của con ngời và sự tác động lẫn nhau giữa ngời với ngời làm nền tảng. Theo nghĩa hẹp, xã hội đợc hiểu là một kiểu hệ thống xã hội cụ thể trong lịch sử.

Tính thống nhất vật chất của thế giới là cơ sở triết học của sự thống nhất biện chứng giữa tự nhiên và xã hội. Vì rằng, tự nhiên- xã hội- con ngời đều là những dạng thức cụ thể của vật chất đang vận động và đều thống nhất ở tính vật chất. Trong hệ thống đó, con ngời là hạt nhân của sự thống nhất biện chứng giữa tự nhiên và xã hội. Hoạt động lao động sản xuất của con ngời là cơ sở, cầu nối trong sự tác động qua lại giữa xã hội và tự nhiên.

Các quá trình diễn ra trong tự nhiên và trong xã hội đều chịu sự chi phối của các qui luật phổ biến. Sự thống nhất biện chứng của của hệ thống xã hội và tự nhiên đợc xây dựng trên cơ sở cấu trúc liên hoàn chặt chẽ của sinh quyển, đợc biểu hiện ra ở chu trình trao đổi chất, năng lợng, thông tin của các hệ thống vật chất sống với môi trờng tồn tại của chúng trong tự nhiên.Tác động của các qui luật đã nối liền các yếu tố trên thành một thể thống nhất, thờng xuyên tác động lẫn nhau.

Quan hệ thống nhất biện chứng giữa tự nhiên và xã hội còn đợc biểu hiện ở vai trò của tự nhiên đối với xã hội và và sự tác động trở lại của xã hội đối với tự nhiên. Tự nhiên là điều kiện đầu tiên, thờng xuyên và tất yếu của sự tồn tại, phát triển xã hội; là một trong những yếu tố cơ bản hợp thành những điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội. Mặt khác, con ngời và xã hội tác động, biến đổi tự nhiên mạnh mẽ và nhanh chóng nhất so với tất cả các thành phần khác của chu trình sinh học. Nhng để duy trì sự thống nhất giữa xã hội và tự nhiên, con ngời cần phải biết điều khiển một cách có ý thức mối quan hệ của mình với tự nhiên.

Nắm vững mối quan hệ thống nhất biện chứng giữa tự nhiên và xã hội, là cơ sở để xác định đúng đắn vai trò, vị trí của con ngời và xã hội trong hệ thống tự nhiên-xã hội. Nhận thức và vận dụng một cách chính xác cả qui luật tự nhiên và qui luật xã hội trong hoạt động thực tiễn, để đảm bảo sự phát triển bền vững của cả hệ thống tự nhiên- xã hội.

Câu hỏi 115(Oanh): Vấn đề mất cân bằng sinh thái hiện nay và quan điểm của Đảng ta trong giải quyết vấn đề này ?

Môi trờng sinh thái là tổng hợp những điều kiện tự nhiên và xã hội có liên quan đến sự sống của con ngời, đến sự tồn tại và phát triển của xã hội. Hiểu thực chất, đây là môi trờng trong đó con ngời sinh sống và hoạt động.

Hiện trạng của môi trờng sinh thái toàn cầu hiện nay đang đặt ra nhiều vấn đề căng thẳng, phức tạp và cấp bách đòi hỏi phải đợc nhận thức và giải quyết. Hiện nay nhân loại đang đứng trớc nguy cơ hiện hữu của một cuộc khủng hoảng sinh thái toàn cầu đe doạ tới toàn bộ sự sống trên trái đất, nh: sự cạn kiệt các nguồn tài nguyên thiên nhiên, sự tăng lên về nhiệt độ của toàn cầu và “hiệu ứng nhà kính”, ma a-xít, xa mạc hoá đất đai, ô nhiễm khí quyển, nguồn nớc Thực… tế cho thấy, ngày nay đã và đang xảy ra các cuộc khủng hoảng sinh thái cục bộ ở nhiều nơi trên trái đất và nhiều quốc gia khác nhau, đe doạ trực tiếp đến cuộc sống của con ngời và xã hội.

Hiện trạng của sự mất cân bằng sinh thái hiện nay do nhiều nguyên nhân đa lại, nhng trớc hết là do hạn chế về trình độ tri thứckhoa học và công nghệ; do con ngời cha nhận thức và vận dụng đầy đủ các qui luật của tự nhiên vào trong hoạt động thực tiễn của mình. Nguyên nhân trực tiếp là do sự phát triển nhanh chóng của nền sản xuất vật chất và sự gia tăng dân số trên hành tinh. Nguyên nhân sâu xa là thuộc về bản chất của chế độ xã hội và quan hệ sản xuất chiếm hữu t nhân t bản chủ nghĩa.

Phơng hớng chung trong giải quyết vấn đề sinh thái hiện nay:

Thứ nhất, cần phải biết sử dụng tất cả các thành tựu của khoa học và có sự hợp tác của tất cả các tổ chức, các quốc gia cùng tham ra giải quyết khắc phục vấn đề mất cân bằng sinh thái hiện nay. Nhận thức và vận dụng đúng các qui luật của tự nhiên trong hoạt động thực tiễn của con ngời và xã hội.

Thứ hai, tăng cờng giáo dục xây dựng ý thức sinh thái cho con ngời và các thế hệ. Đây là vấn đề khách quan đặt ra hiện nay, bởi con ngời là chủ thể của các quá trình xã hội và có vai trò tác động, biến đổi tự nhiên mạnh mẽ, nhanh chóng nhất. Vì vậy, cần phải không ngừng nâng cao nhận thức cho con ngời về tự nhiên, về sự thống nhất của hệ thống tự nhiên- xã hội và yêu cầu phát triển bền vững của hệ thống tự nhiên- xã hội hiện nay.

Thứ ba, xoá bỏ sở hữu t nhân TBCN và xây dựng thành công hình thái kinh tế- xã hội CSCN để tạo ra cơ sở kinh tế-xã hội giải quyết triệt để mâu thuẫn giữa con ngời với con ngời; giữa xã hội và tự nhiên.

Với luận điểm tổng quát về sự phát triển bền vững, Đảng ta khẳng định: “ Phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững, tăng trởng kinh tế đi đôi với thực hiện

tiến bộ, công bằng xã hội và bảo vệ môi trờng”10. Trong quá trình xây dựng CNXH, đặc biệt trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nớc, Đảng ta đã chỉ ra những phơng hớng cơ bản trong bảo vệ, cải thiện môi trờng sinh thái ở nớc ta hiện nay, là: phát triển kinh tế-xã hội phải gắn kết với yêu cầu bảo vệ, cải thiện môi trờng, môi sinh; nâng cao trách nhiệm của toàn xã hội trong bảo vệ và cải tạo môi trờng; giữ gìn đa dạng sinh học; tăng cờng công tác quản lý nhà nớc đi đôi với nâng cao ý thức trách nhiệm của mọi ngời dân đối với bảo vệ môi trờng, môi sinh. Chủ động gắn kết yêu cầu cải thiện môi trờng trong phát triển kinh tế- xã hội và coi yêu cầu về môi trờng là một tiêu chí quan trọng của sự phát triển.

Câu hỏi 116(Oanh): Vấn đề dân số và quan điểm của Đảng ta trong giải quyết vấn đề dân số ở nớc ta hiện nay ?

Dân số là số lợng ngời sinh sống trên một vùng lãnh thổ tại một thời điểm nhất định nào đó, nh dân số một địa phơng, một quốc gia và rộng hơn là dân số thế giới. Cùng với đề sinh thái, vấn đề dân số hiện nay cũng trở nên cấp bách và mang tính toàn cầu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Dân số là điều kiện thờng xuyên, tất yếu đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội và vai trò của dân số đợc thể hiện trớc hết ở số lợng dân c và chất lợng dân c. Số lợng dân c là số lợng ngời của dân số. Số lợng dân c phản ánh sức mạnh về lợng của dân số và có ảnh hởng trực tiếp đến nguồn nhân lực trong quá trình sản xuất xã hội; đến tổ chức phân công lao động xã hội. Chất lợng dân c là chất l- ợng ngời của dân số, biểu hiện ở sức mạnh về trí lực và năng lực thực tiễn của con ngời. Trong điều kiện cách mạng khoa học kỹ thuật và công nghệ phát triển nh hiện nay, sức mạnh về chất của dân c ngày càng trở nên quan trọng và không thể thiếu trong nền sản xuất xã hội.

Sự gia tăng dân số luôn ảnh hởng trực tiếp đến mọi mặt của đời sống xã hội. Sự gia tăng dân số quá nhanh, hoặc quá chậm đều ảnh hởng tiêu cực đến sự phát triển của xã hội. Hiện trạng vấn đề dân số thế giới hiện nay cho thấy, sự gia tăng dân số quá lớn hiện nay đang đặt ra nhiều vấn đề bức xúc, nó không chỉ gây ra khó khăn cho các nớc chậm phát triển, mà có liên quan đến sự phát triển của nhiều quốc gia. Bởi vậy, giải quyết vấn đề dân số hiện nay đòi hỏi sự nỗ lực chung của các quốc gia, của cả cộng đồng quốc tế cùng tham ra giải quyết.

Nớc ta là một nớc có số lợng dân c tơng đối lớn trên thế giới, có mật độ dân số v- ợt xa các nớc trong khu vực và tỷ lệ gia tăng dân số cao so với các nớc trên thế giới. Hiện trạng và sự bùng nổ dân số ở nớc ta hiện nay đã tạo ra các áp lực lớn cho sự phát triển kinh tế-xã hội, nh nghề nghiệp, việc làm, giáo dục và ảnh h… ởng đến môi trờng sinh thái của

đất nớc. Từ hiện trạng của vấn đề dân số hiện nay ở nớc ta, để thực hiện đợc các mục tiêu kinh tế-xã hội, đảm bảo cho sự phát triển bền vững của đất nớc Đảng ta xác định, phải: “ chủ động kiểm soát qui mô và tăng chất lợng dân số phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội. Nâng cao chất lợng các dịch vụ chăm sác sức khoẻ sinh sản- kế hoạch hoá gia đình; giải quyết tốt mối quan hệ giữa phân bố dân c hợp lý với quản lý dân số và phát triển

Một phần của tài liệu Tổng hợp câu hỏi và đáp án ôn thi môn triết học căn bản (Trang 60)