Quá trình tinh chế đã rút ngắn được giai đoạn cô dịch chiết đến cắn, sau đó hòa tan trong n-hexan do đồng dung môi sử dụng là n-hexan.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận
1. Đã chiết xuất được artemisinin từ lá thanh cao hoa vàng bằng dung
môi siêu tới hạn.
2. Đã khảo sát được ảnh hưởng của một số thông số đến quá trình chiết
xuất artemisinin từ lá thanh cao hoa vàng bằng dung môi siêu tới hạn.
Cụ thể như sau:
- Đã khảo sát lựa chọn được đồng dung môi n-hexan phù hợp cho quy trình chiết xuất artemisinin bằng dung môi siêu tới hạn: đồng dung n-hexan cho hiệu suất chiết xuất cao nhất (81,1%), tính chọn lọc cao.
- Đã khảo sát nhiệt độ, áp suất, cũng như thời gian chiết xuất bằng sCO2 khi dùng thêm đồng dung môi n–hexan cuối cùng chúng tôi đưa ra được điều kiện chiết xuất ứng với các thống số này: 50oC, 200bar, 2 giờ cho hiệu suất chiết xuất lớn nhất (81,1%) trong khoảng thời gian ngắn và nhiệt độ không cao.
- Tinh chế được artemisinin từ dịch chiết với hiệu suất 70,5±0,5%.
Kiến nghị
Tiếp tục triển khảo sát quy trình chiết xuất artemisinin từ lá thanh cao hoa vàng bằng dung môi siêu tới hạn với thay đổi các thông số về tốc độ dòng sCO2, tốc độ bơm đồng dung môi để đưa ra quy trình chiết tối ưu.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt
1. Bộ môn Công Nghiệp Dược (2010), “Các phương pháp chiết xuất hiện đại”,
Đại học Dược Hà Nội, tr. 12 – 22.
2. Bộ môn Công nghiệp Dược (2009), “Thực tập kỹ thuật sản xuất dược phẩm”, Đại học Dược Hà Nội, tr. 55 – 59.
3. Bộ môn Công nghiệp Dược (2007), “Kỹ thuật sản xuất dược phẩm ”, Đại học Dược Hà Nội, 1, tr.145 – 241.
4. Bộ Y Tế (2009), “Dược điển Việt Nam IV ”, tr. 820 – 825. 5. Bộ Y Tế (2007), “Dược lý học ”, tr. 237 - 238.
6. Bộ Y Tế (2007), “Hóa dược ”, 2, tr. 213 – 214.
7. Võ Văn Chi (1997), “Từ điển cây thuốc Việt Nam”, tr.1437 – 1462..
8. Nguyễn Thị Lập, Lưu Hoàng Ngọc, Nguyễn Thanh Bình (2010), “Nghiên cứu chiết xuất phospholipid từ lòng đỏ trứng bằng phương pháp sử dụng cacbon dioxid ở trạng thái siêu tới hạn làm nguyên liệu chế tạo liposom”,
Tạp chí Dược Học, (3), tr. 35-39.
9. Đỗ Tất Lợi (2004), “ Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam”, tr.640 – 642. 10. Lưu Hoàng Ngọc, Lê Đăng Quang, Đinh Xuân Bá, Vũ Hồng Sơn, Nguyễn
Thị Minh Tú (2008), “Nghiên cứu concrete chiết bằng cacbon dioxid ở trạng thái siêu tới hạn và tinh dầu cất cuốn hơi từ loại cây dó bầu Aquilaria crassna Piere ex lecomte không kích cảm nhân tạo ”, Tạp chí Phân tích hoá, lý và sinh học, (4), tr. 21-25.
11. Viện Dược liệu (2004), “Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam”, 2, tr.820 – 825.
12. Viện Khoa học và công nghệ Việt Nam (2007), “Khảo sát thành phần hoá học của tinh dầu tiêu (Piper nigrum L.) chiết xuất bằng phương pháp xử dụng cacbon dioxid ở trạng thái siêu tới hạn”, tr. 272-276.
Tài liệu tiếng Anh
13. Malcolm Cutler FSC Development Services Ltd, Alexei Lapkin and Pawel K. Plucinski Department of Chemical Engineering University of Bath (2006), “Comparative Assessment of Technologies for Extraction of Artemisinin”, pp. 3 – 10 .
14. Nakase I. et al (2009), “Transferrin receptor-dependent cytotoxicity of artemisinin-transferrin conjugates on prostate cancer cells and induction of apoptosis”, Cancer Letter, (274), pp. 290 – 298.
15. Selva Pereda, Susana B. Bottini, Esteban A. Brignole (2005), “Fundamentals of Supercritical Fluid Technology”, pp.6.