Các phương pháp xử lý sinh học

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ dư LƯỢNG hóa CHẤT bảo vệ THỰC vật TRONG đất tại KHO THUỐC bảo vệ THỰC vật GHỀNH GIỀNG, xã AN TƯỜNG, THÀNH PHỐ TUYÊN QUANG, TỈNH TUYÊN QUANG và ðề XUẤT một số GIẢI PHÁP xử lý ô NHIỄM (Trang 27)

- Các sản phẩm thiêu ựốt không ựược làm ảnh hưởng ựến chất lượng của

1.3.3.Các phương pháp xử lý sinh học

1.3.3.1. Phương pháp phân hủy bằng vi sinh vật

Trên thế giới ựã phát hiện hơn 300 chủng vi sinh vật (vi khuẩn, nấm, xạ khuẩn) có khả năng chuyển hóa và khoáng hóa DDT.

Các nhóm vi sinh vật chủ yếu phân hủy DDT:

Vi khuẩn: Baccilius, Enterrobacterr, Arthrobacter, Alcaligenes, Eschrichia, Hydrogemonas, Klebsiella, Micrococus, Pseudomonas v.v

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 19 Nấm: Norcadia, Phanerochaete chrysosporium, Trichoderma, Aspergillus, Penicilium .v.v

Xạ khuẩn: Streptomyces.

Trên thế giới ựã có hơn 10.000 dự án xử lý POP và các chất ô nhiễm khác, trong ựó có 104 dự án lớn ựã thực hiện xử lý khử ựộc, DDT cũng ựã ựược xử lý.

Xử lý bằng phương pháp phân hủy sinh học hiếu khắ thực hiện bởi Gray và cộng sự năm 2002 với khối lượng DDT, DDD, DDE và Toarphene, Chlordance là 22.800 m3, sau 3 tháng từ nồng ựộ ban ựầu 13.000 ppb xuống 750 ppb, giảm gần 1/2 hàm lượng ban ựầu.

Dự án THAN superfund site ở Montgomery, Alahama, David Raymond và cộng sự xử lý theo phương pháp chu kỳ kị khắ/ hiếu khắ sau 3-12 chu kỳ trong khoảng thời gian từ 6-24 tuần, với khối lượng 300.000 tấn có nồng ựộ 227 mg/kg DDT, 590mg/kg DDD, 65 mg/kg DDE ựã giảm còn 15,87 và 8,6 mg/kg theo thứ tự tương ựương với 93,85 và 87% chất ựộc ựã bị loại bỏ.

Các nghiên cứu sử dụng nấm đảm, các tập ựoàn vi sinh vật ựể xử lý DDT theo phương pháp Exsitu ựã ựược tiến hành ở nhiều nơi.

Kết quả nghiên cứu của Viện Công nghệ sinh học

Xử lý DDT bằng phương pháp kị khắ cũng như ựược áp dụng thành công với sự bổ sung các nguồn N, P ựường ựơn, Na+ Ầ, ựồng thời sử dụng phế liệu của các ngành công nghiệp thực phẩm và nông nghiệp cũng là một hướng ựi rất nhiều triển vọng.

Vi sinh vật trong ựất nhiễm DDT 104 - 106 MPN/g; các nhóm vi sinh vật sau ựây ựã ựược phát hiện: nấm sợi, xạ khuẩn và vi khuẩn.

Ưu ựiểm:

- Hai chủng xạ khuẩn và vi khuẩn phân lập từ ựất nhiễm DDT có khả năng sử dụng tốt DDT như nguồn cacbon và năng lượng duy nhất hay ựồng trao ựổi chất và các chủng này ựã ựược phân loại bằng xác ựịnh trình tự gen16S RRNA, chúng thuộc chi Streptomyces và Bacillius; các vi sinh vật trên ựều ựược công bố có khả năng phân hủy DDT rất tốt.

- Chủng vi sinh có khả năng phát triển rất tốt trên môi trường chứa DDT với chất hoạt ựộng bề mặt sinh học có nguồn gốc thực vật Việt Nam.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 20

Nhược ựiểm:Tuy nhiên phương pháp này chỉ phù hợp với khu ựất sau khi xử lý phục vụ trồng rừng.

1.3.3.2. Phương pháp trồng cây

Có 5 hình thức thực vật tham gia vào xử lý ô nhiễm: Phân hủy sinh học thực vật, phân hủy sinh học bởi hệ rễ thực vật, phytostabilization, thực vật hút chiết chất ô nhiễm, lọc chất ô nhiễm qua rễ thực vật.

đối với khu vực ựất nhiễm diện rộng, có nồng ựộ chất ựộc ở một khoảng không quá lớn phương pháp trồng cây là thắch hợp. đây là phương pháp rất ựược quan tâm ở các nước tiên tiến như Asutralia, Canada, MỹẦTheo những nghiên cứu tại Hội nghị hóa học các nước ven Thái Bình Dương tháng 12/2005 và trên báo Sciencedaily các loại cây họ bầu bắ, ựặc biệt là bắ ngô có khả năng cải tạo ựất nhiễm DDT rất tốt và có nhiều hứa hẹn trong việc ứng dụng vào thực tiễn. Tuy nhiên việc lựu chọn cây trồng hợp lý cần ựược nghiên cứu lựa chọn kỹ của các cơ quan chuyên môn.

Vắ dụ: Sử dụng thực vật giảm thiểu DDT trong ựất. Theo kết quả nghiên cứu tại một số nước: tại Trung Quốc: cỏ Taya và Titan giảm 19,6% - 73% sau 3 tháng với nồng ựộ ban ựầu 0,125 mg/kg ựất; tại Australia: rong biển khô với nồng ựộ 0,5%, 1%, 3%, 5% và 13% (w/w) giảm 80%, 64%, 50%, 40% và 34% DDT trong 6 tuần. Tại các nước khác sử dụng cây bắ ngô và Zuchini cho kết quả:

Bảng 1.1. Hiệu quả xử lý DDT theo phương pháp phân hủy bằng thực vật

TT Nồng ựộ DDT ban ựầu Nồng ựộ DDT sau xử lý Hiệu quả tắnh theo % 1 66 1,1 98 2 124 14 89 3 64 1,9 99

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 21

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ dư LƯỢNG hóa CHẤT bảo vệ THỰC vật TRONG đất tại KHO THUỐC bảo vệ THỰC vật GHỀNH GIỀNG, xã AN TƯỜNG, THÀNH PHỐ TUYÊN QUANG, TỈNH TUYÊN QUANG và ðề XUẤT một số GIẢI PHÁP xử lý ô NHIỄM (Trang 27)