Trình tự thi công

Một phần của tài liệu Tính toán thiêt kế cầu BTCT dưl thi công bằng phương pháp đà giáo di động, đại học GTVT (Trang 134)

Công tác đo đạc và định vị hố móng.

- Định vị trí mố ta phải căn cứ vào đờng tim dọc cầu và các cọc mốc quy định cho từng hố móng. Đầu tiên ta xác định trục dọc trục ngang cho mỗi móng , các trục này cần phải đánh dấu cố định bằng các cọc mốc chắc chắn nằm tơng đối xa nơi thi công công trình để tránh sai lệch vị trí sau này. Các cọc này dùng để theo dõi thờng xuyên sự sai lệch trong khi thi công móng, mố trụ và kết cấu bên trên. Để xác định cao độ của đáy móng, đỉnh móng ta có thể dùng máy thuỷ bình hoặc máy kinh vĩ.

- Đối với trụ cầu do ở vị trí sông sâu nớc lớn do vậy để định vị vị trí của móng ta phải làm gián tiếp. Tim trụ đợc xác định dựa vào các đờng cơ tuyến nằm ở 2 bên bờ sông và các góc a,b tuỳ thuộc vào vị trí của từng trụ. Chu vi và kích thớc của móng sau này sẽ dựa vào các công trình này để đánh dấu.

Nói chung công tác đo đạc ở những sông sâu rất phức tạp do đó làm rất cẩn thận, kiểm tra bằng nhiều phơng pháp để tránh sai số ảnh hởng đến cấu tạo công trình sau này.

VI.1. Thi công mố :

- Mố cầu có cấu tạo là mố chữ U, bệ mố là bệ BTCT có chiều dày là 2,5m nằm trên nền móng cọc khoan nhồi 1,5 m.

- Trình tự thi công mố bao gồm các bớc sau :

+ Dùng đất đắp, ô tô tự hành chuyên chở đất, máy ủi san lấp mặt bằng khu vực xây dựng mố.

+ Chuẩn bị mặt bằng thi công, đờng di chuyển cẩu và máy khoan. + Xác định vị trí tim mố.

Trờng đại học GTVT Đồ án tốt nghiệp

+ Đóng cọc ván thép bằng búa rung 55 KW. + Lắp ráp vành đai ngoài.

+ Khoan tạo lỗ trong lòng cọc bằng máy khoan BS680 kết hợp ống vách xuyên suốt chiều dài cọc.

+ Vệ sinh lòng cọc, lắp dựng lòng thép, đổ bê tông cọc khoan nhồi. + Đào đất hố móng bằng gàu ngoạm kết hợp thủ công.

+ Đổ bê tông bịt đáy, khi BT bịt đáy đạt cờng độ thì hút nớc và đập đầu cọc + Lắp dựng đà giáo ván khuôn và cốt thép bệ trụ.

+ Đổ bê tông bệ mố, dùng bê tông M300 đổ theo từng đợt. Bê tông đợc sản xuất tại trạm trộn, sau đó đợc chuyển bằng gầu đến bệ trụ. Trong quá trình đổ phải kiểm tra ( chiều cao rơi tự do, công tác đầm . . . ) chặt chẽ.

+ Thi công bệ mố xong, lắp đặt đà giáo thi công, tờng đỉnh, tờng cánh, tờng tai . . . Công tác lắp đặt ván khuôn cốt thép, đổ bê tông cũng tiến hành tơng tự nh thi công bệ mố. + Gia cố đất đắp ở hai bên đầu cầu, sau đó tiến hành đắp đất theo từng lớp kết hợp với lu lèn chặt.

+ Sau khi đắp đất xong, đổ bản quá độ và hoàn thiện mố

VI.2. Thi công trụ

Trụ cầu có cấu tạo là trụ thân đặc BTCT, bệ trụ là bệ BTCT có chiều dày là 2,5m nằm trên nền móng cọc khoan nhồi φ150cm

- Trình tự thi công trụ bao gồm các bớc nh sau : + Xác định vị trí tim trụ bằng máy thủy bình. + Lắp dựng hệ thống phao.

+ Đóng cọc định vị, đóng cọc ván thép bằng búa rung. + Đắp đất trong tờng cọc ván tạo mặt bằng thi công

+ Lắp dựng máy khoan. Tiến hành công tác khoan tạo lỗ, để ổn định hố khoan ta dùng ống vách kết hợp bơm vữa sét vào trong hố khoan.

+ Hạ lồng thép đã chế tạo sẵn, đổ bê tông cọc khoan nhồi

+ Dùng máy xúc gầu ngoạm đào đất bên trong vòng vây, trong quá trình đào thì lắp các tầng văng chống để ổn định vòng vây.

+ Tiến hành đổ bê tông bịt đáy bằng phơng pháp ống rút thẳng đứng, trong quá trình đổ bê tông có đệm thêm cả đá hộc xen vào để giảm bớt khối lợng bê tông, chiều dầy lớp bê tông bịt đáy phụ thuộc vào tính chất lớp địa chất bên dới và chiều cao cột nớc thi công.

+ Khi bê tông đủ cờng độ dùng máy bơm hút nớc trong vòng vây, hút nớc đến khung chống dới thì dừng lại. Liên kết chặt khung chống với cọc ván thép. Khi toàn bộ khu vực khung vây cọc ván thép có thể đảm báo ngăn nớc thì hút khô nớc trong hố móng, đổ bê tông lót đáy móng.

+ Đập đầu cọc, vệ sinh hố móng, lắp dựng ván khuôn cốt thép bệ móng.Tiến hành đổ bê tông bệ bằng gầu.

Trờng đại học GTVT Đồ án tốt nghiệp

+ Sau khi bê tông đủ cờng độ lắp dựng đà giáo ván khuôn thi công thân trụ, việc thi công thân trụ tiến hành tơng tự nh thi công bệ trụ .

+ Tháo dỡ đà giáo ván khuôn dùng búa rung nhổ cọc ván thép, cọc định vị, tháo dỡ hệ thống khung vây cọc ván .

+ Hoàn thiện trụ .

VI.3. Thi công kết cấu nhịp liên tục:

Trình tự thi công theo phơng pháp đúc trên đà giáo di động gồm các bớc sau:

VI.3.1. Lắp dựng đà giáo MSS và trình tự chung thi công kết cấu nhịp :

+ Hệ thống đà giáo MSS đợc chế tạo gồm 2 dầm chủ bằng thép tiết diện hình hộp dài 54m và 2 mũi dẫn hai bên dài 25m bằng các thanh thép hình và đợc liên kết với trụ thông qua trụ phụ bằng các thanh thép I330. Trên hệ thống đà giáo này dựng ván khuôn, lắp đặt cốt thép, thép dự ứng lực , đổ bê tông.

+ Sau khi thi công xong thân trụ, dọn dẹp mặt bằng. + Đặt các gối cầu vào vị trí.

+ Lắp dựng đà giáo MSS.

+ Lắp dựng ván khuôn để đổ bê tông. + Đặt các cốt thép thờng.

+ Đặt các ống gen ( vỏ của cáp DƯL) + Đổ bê tông theo từng đợt.

+ Căng kéo cốt thép DƯL, tiến hành bơm vữa. + Sau đó tiến hành tháo dỡ đà giáo ván khuôn :

Tháo nêm gỗ tại các vị trí nêm và điểm kê (tiến hành tháo ván khuôn biên trớc) . Vặn các kích trong các khối đà giáo tạo thành lực kéo tách ván khuôn khỏi mặt khối bê tông.

+ Tháo dỡ ván khuôn đem thi công tại vị trí khác. + Tiến hành dọn dẹp khu vực thi công.

VI.3.2. Thi công nhịp biên đầu tiên:

- Đổ BT nhịp với chiều dài l1 = lb+ 0,2lg -Khi BT đạt cờng độ, căng cáp DƯL.

-Sơ đồ làm việc của kết cấu là tĩnh định dới tác dụng của tĩnh tải bản thân kết cấu dầm, tải trọng thi công.

Trờng đại học GTVT Đồ án tốt nghiệp

VI.3.3. Chuẩn bị thi công nhịp giữa tiếp theo:

-Di chuyển, lắp dựng hệ thống MSS và lúc này hệ thống tác dụng lên 2 vị trí là vị trí khung treo tại vị trí cách vết nối thi công khoảng 2m và vị trí trụ phía trớc.

-Sơ đồ làm việc của kết cấu là tĩnh định dới tác dụng của phản lực P do tĩnh tải bản thân kết cấu dầm, tảI trọng tiêu chuẩn và hệ MSS trên kết cấu nhịp giản đơn với chiều dài lg

-Thi công nhịp giữa:

-Tiến hành đổ BT kết cấu nhịp giữa với chiều dàI l2 = lg -Khi BT đạt cờng độ, căng kéo DƯL.

-Hạ và di chuyển hệ thống MSS đến nhịp tiếp theo.

-Sơ đồ làm việc của kết cấu dạng siêu tĩnh dới tác dụng của tĩnh tải bản thân kết cấu nhịp và phản lực ∆P ngợc chiều do phản lực hệ MSS khi di chuyển đến nhịp tiếp theo.

Các bớc thi công nhịp giữa tơng tự nh bớc 2 và 3.

VI.3.4. Chuẩn bị thi công nhịp biên cuối:

-Lặp lại giống bớc 2 nhng chiều dài đoạn mút thừa kết cấu siêu tĩnh =0,2.lb.

-Sơ đồ làm việc của kết cấu là siêu tĩnh dới tác dụng của lực P do tĩnh tảI bản thân kết cấu dầm, tảI trọng thi công và hệ MSS với tác động trên chiều dàI nhịp giản đơn =0,8lb.

-Thi công nhịp biên cuối:

-Đổ BT kết cấu nhịp, khi BT đủ cờng độ tín hành căng kéo DƯL. -Tháo dỡ hệ thống MSS.

-Sơ đồ làm việc của kết cấu là siêu tĩnh dới tác dụng của tĩnh tảI BT kêt cấu và phản lực ∆P ngợc chiều do phản lực hệ MSS khi tháo dỡ.

VI.3.6. Hoàn thiện kết cấu và giai đoạn khai thác:

-Lắp đặt lan can, lớp phủ mặt cầu và các kêt cấu phụ trợ khác…

-Kết cấu làm việc theo sơ đồ thiết kế với tác động tĩnh tảI phần 2, hoạt tảI và các tác động khác.

VI.4.Chu trình và các bớc đổ bê tông kết cấu nhịp:

Trên cơ sở các bớc lao hệ thống MSS thi công dầm BTCT DƯL liên tục, các đoạn đổ betông dầm đợc bắt đầu từ nhịp biên theo chu trình từng nhịp một theo chiều tiến của chiều lao hệ thống MSS. Với chiều dài nhịp đổ bằng chiều dài nhịp kết cấu và mối nối thi công giữa 2 nhịp tại vị trí 0,2ln(trừ nhịp biên).

Một chu trình đổ bêtông dầm đợc tién hành theo 7 bớc cơ bản sau:

1- Đổ bêtông đáy dầm hộp từ vị trí trụ phía trớc về 2 phía.

2- Đổ bêtông đáy dầm hộp từ vị trí trớc khung treo đến hết phần còn lại của dầm. 3- Đổ bêtông sờn và vách ngăn tại vị trí trụ phía trớc.

4- Đổ bêtông sờn dầm tại vị trí trụ phía trớc.

5- Đổ bêtông sờn dầm hộp từ vị trí trớc khung treo đến hết phần còn lại của dầm.

Trờng đại học GTVT Đồ án tốt nghiệp

6- Đổ bêtông bản mặt cầu tại vị trí trụ phía trớc.

7- Đổ bêtông bản mặt cầu từ vị trí trớc khung treo đến hết phần còn lại của dầm. Chu trình đổ bêtông dầm đợc tiến hành từ điểm thấp đến điểm cao.Bắt đầu đổ bêtông bản đáy, sờn dầm và kết thúc là đổ bêtông bản mặt cầu theo chiều ngợc lại với h- ớng thi công dầm và di chuyển của ván khuôn trong.Với chu trình và các bớc đổ bêtông này nhằm giảm khối lợng ván khuôn và là cách đầy đủ để khống chế độ võng của hệ thống MSS.

Độ võng thiết kế lớn nhất của hệ thống là l/400 và khắc phục đợc bằng cách tạo độ vồng trớc bằng hệ thống kích thuỷ lực.

Phần III Chuyên đề

Trờng đại học GTVT Đồ án tốt nghiệp

I.giới thiệu chung về Chuên đề:

I.1. Tên chuyên đề:

Tính toán thiêt kế cầu BTCT DƯL thi công bằng phơng pháp đà giáo di động.

I.2. Nội dung chuyên đề:

+ Tính toán nội lực và kiểm toán kết cấu theo các giai đoạn thi công có xét đên ảnh hởng của co ngót và từ biến ứng dụng chơng trình RM hoặc Midas.

+ Xây dựng cấu trúc dữ liệu mô tả đối tợng dầm chủ. + Tự động hoá vẽ các bản vẽ và tính toán khối lợng cơ bản.

Một phần của tài liệu Tính toán thiêt kế cầu BTCT dưl thi công bằng phương pháp đà giáo di động, đại học GTVT (Trang 134)

w