Nghiên cứu tác dụng điều trị tại chỗ của kem chitosan nanobạc trên bỏng nhiệt

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tác dụng điều trị bỏng của chitosan nano bạc (Trang 33)

nhiệt thực nghiệm

16 thỏ sau khi gây bỏng được chia thành 2 lô, mỗi lô 8 con. ở cả 2 lô, tất cả các vết bỏng bên trái được điều trị bằng kem chitosan nano bạc 0,5%. Các vết bỏng bên phải của thỏ lô I được điều trị bằng tá dược kem chitosan nano bạc 0,5%, các vết bỏng bên phải của lô II được điều trị bằng thuốc Sulfadiazin bạc 1%.

Theo dõi diễn biến quá trình liền vết thương bỏng ở thỏ, kết quả như sau:

3.3.1. Kết quả đánh giá đại thể

’4 Diễn biến đại thể tại vết bỏng

Ngay sau khi gây bỏng, vết bỏng có màu trắng ngà, không phồng rộp, có ranh giới rõ với vùng da lành. Khoảng l-2giờ sau, rìa xung quanh vết bỏng nhìn rõ quầng xung huyết. Quan sát vết bỏng ở các thời điểm trước khi bôi thuốc (3 ngày sau khi gây bỏng), sau bôi thuốc 7 ngày, 14 ngày và 26 ngày thu được kết quả như sau:

27

Bảng 3.4. Diễn biến đại thể tại vết bỏng

Tình trạng vết bỏng Lô bôi tá dược Lô bôi thuốc Lô bôi SSD Trước bôi thuốc

VB chưa xuât hiện ô loét hoặc ô loét nhỏ, bề mặt ướt, nhiều dịch tiết mùi hôi, vùng xung quanh VB phù nề, xung

huyết mạnh 2/7 vết (29%) 7/15 vết (47%) 3/7 vết (43%)

VB nông ướt, có nhiều mủ trắng, hôi 2/7 vêt (29%)

3/15 vêt (2 0%)

2/7 vêt (29%) VB loét sâu khô (chiêm 2/3 diện tích

VB) 2/7 vêt (29%) 3/15 vêt (2 0%) 2/7 vêt (29%) VB loét sâu ướt, nhiều mủ 1/7 vết

(14%) 2/15 vết (13%) 0% Sau 7 ngày bôi thuốc

VB loét nông, khô 1/7 vêt (14%)

6/15 vêt (40%)

3/7 vêt (43%)

VB loét sâu, khô 3/7 vêt

(43%)

6/15 vêt (40%)

3/7 vêt (43%) VB loét sâu, hơi ướt, có ổ mủ nhỏ 0% 2/15 vêt

(13%)

1/7 vêt (14%) VB loét sâu, chảy mủ nhiều 3/7 vêt

(43%) 1/15 vêt (7%) 0% Sau 14 ngày bôi thuốc

VB khô, nhiều mô hạt và mạch máu phía dưới 2/7 vết (29%) 11/15 vết (73%) 6/7 vết (8 6%) VB loét nông, ướt 1/7 vêt

(14%)

1/15 vêt

(6%) 0%

VB loét sâu, còn nhiều mủ 2/7 vêt (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(28%) 0% 0%

VB đã hình thành sẹo nhưng vân còn ô mủ nhỏ ở giữa 4/7 vêt (43%) 3/15 vêt (2 0%) 1/7 vêt (14%) Sau 26 ngày dùng thuôc VB đã khô, nhỏ 5/7 vêt (71%) 1 0 0% 1 0 0% Bê mặt VB tạo lóp vỏ răn, nhưng bên

dưới vẫn còn nhiều mủ

2/7 vét

(29%) 0% 0%

VB liền sẹo hoàn toàn 0% 1/15 vêt (6%)

2/7 vêt (29%)

28

Nhận xét: từ bảng 3.4 ta thấy

- Trước khi dùng thuốc (sau khi gây bỏng 3 ngày) diễn biến các vết bỏng ở cả 3 lô tưong đối giống nhau: các vết bỏng bắt đầu loét, hoại tử ướt, bề mặt xuất hiện nhiều ổ loét, có mủ, chảy nước.

- Sau 7 ngày dùng thuốc, vết bỏng ở 2 lô bôi kem chitosan nano bạc và sulfadiazine bạc có xu hưóng chuyển sang khô, chỉ còn lại 7% sổ vết bỏng ở lô bôi chitosan nano bạc còn ướt, nhiều mủ. Trong khi đó lô bôi tá dược còn 43 % sổ vết bỏng có nhiều mủ.

- Sau 14 ngày dùng thuốc, các vết bỏng đã khô tái tạo mô hạt và các mạch máu ở lô bôi kem chitosan nano bạc là 73%, cao hơn lô bôi tá dược (29%), và thấp hơn lô bôi kem sulfadiazine bạc (8 6%). Riêng lô bôi tá dược còn 28 % số vết bỏng loét sâu, còn nhiều mủ ( 2 lô dùng thuốc không còn loại tổn thương này).

- Sau 26 ngày dùng thuốc, 100% các vết bỏng lô bôi thuốc đã khô trong khi lô bôi tá dược còn 29% số vết bỏng còn nhiều mủ bên dưới (phía trên vẫn tạo thành lớp khô, cứng).

Như vậy kem chitosan nano bạc có tác dụng làm idiô nhanh bề mặt vết bỏng, kích thích tái tạo và liền sẹo tại vết bỏng.

29

• Miiửi hoạ tổn thương bỏng trước và sau bôi thuốc

trước sau

Hình 3.1. vết bỏng truức và sau 26 ngày bôi chitosan nano bạc

trước sau

Hình 3.2. vết bỏng trước và sau 26 ngày bôi tá dược

Hình 3.3. vết bỏng trưỏrc và sau 26 ngày bôi Sulfadiazin bạc

4- Mức độ thu hẹp diện tích vết bỏng

30

Bảng 3.5: Tỷ lệ % thu hẹp diện tích vết bỏng so vói diện tích ban đầu

NO N7 N14 N26

Lô bôi tá dược

(n=8) 15,4 ±0,65 33,3 ± 0,67 61 ±

1 , 2 2 98,23 ±0,10 Lô bôi chitosan

nanobạc (n=16) 17,3 ±0,69 37,6 ± 1,67 P2-1 >0,05 64,1 ± 1,34 P2-1 >0,05 97,8 ±0,12 P2-I >0,05 Lô bôi Sulfadiazin-Ag 18,4 ±0,65 40,6 ± 1,31 P3.i>0,05 68,2 ± 1,34 P3.1>0,05 98,74 ±0,14 P3-i>0,05

Từ bảng 3.5 cho thấy sau 7 ngày, 14 ngày và 26 ngày dùng thuốc, diện tích vết bỏng đã được thu hẹp nhưng mức độ thu hẹp diện tích vết bỏng ở các vết bỏng bôi kem chitosan nano bạc và bôi sulfadiazine bạc và lô chứng khác nhau không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). Như vậy kem chitosan nano bạc không có tác dụng thu hẹp diện tích vết bỏng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.3.2. Xét nghiệm vi khuẩn và nấm tại bề mặt vết bỏng

4 Các loài vi khuẩn phân lập được tại các vết bỏng

Qua các lần cấy khuẩn ở 4 thời điểm: trước khi dùng thuốc, sau khi dùng thuốc 7, 14 và 21 ngày, tổng số lượng vi khuẩn và tỉ lệ % các loài vi khuẩn phân lập được tại tất cả các vết bỏng như sau:

Bảng 3.6: Tổng số lượng vi khuẩn và tỷ lệ % các loài vi khuẩn tại vết bỏng

Tên vi khuân Số lượng (xio^) %

s. aureus 2615 62,1 K.pnéumonỉse 730 17,3 p .aeruginosa 619 14,7 p.vuỉgarit 1 0 0 2,4 E.coli 87 2 , 1 S.epidesmidis 57 1,35 Tông 4208 1 0 0%

31

Từ bảng 3.6. ta thấy: ba loài vi khuẩn gặp nhiều nhất là: S.aureus (62,1%),

Kpneumonise (17,3%), p.aeruginosa (14,7%). Các loài vi khuẩn ít gặp hơn là:

p.vuỉgarit (2,4%), E.coli (2,1%), S.epỉdesmidis (1,35%).

4- Số lượng vi khuẩn/cm^ trung bình ở các vết bỏng có nhiễm khuẩn như sau;

Bảng 3.7: số lượng vi khuẩn/cm^ bề mặt vết bỏng các

Lô NO N7 N14 N21 (1) (2) (1) (2) (1) (2) (1) (2) Bôi tá dược 3/7 28,67 5/7 247,00 7/7 131 6/7 46,5 Chitosan nano bạc 4/15 70,00 7/15 233,00 8/15 64,00 7/15 34,5 Sulfadiazine-bạc 2/7 43,50 2/7 100,4 1/7 57,1 2/7 2,87

(1): số vết bỏng có nhiễm khuẩn so với tổng số vết bỏng được bôi thuốc cùng loại. (2): số lượng vi khuẩn trung bình/cm^ bề mặt vết bỏng có nhiễm khuẩn.

Nhận xét

Tại thời điểm ngay trước khi bôi thuốc, số lưọng vết bỏng bị nhiễm khuẩn ở các lô tương đối đồng đều. Sau bôi thuốc 7 ngày, 14 ngày và 21 ngày, tỷ lệ số lưọng vết bỏng bị nhiễm khuẩn ở lô bôi tá dược (lần lượt là 5/7; 7/7 và 6/7) cao hơn so với lô bôi kem chitosan nano bạc (lần lượt là 7/15; 8/15 và 7/15) và lô bôi sulfadiazine bạc 1% (lần lượt là 2/7; 1/7 và 2/7). Như vậy số vết bỏng lô bôi kem chitosan nano bạc bị nhiễm khuẩn tại các thời điểm đều thấp hơn so với lô bôi tá dược, nhưng vẫn nhiều hơn so với lô bôi sulfadiazine bạc.

Trước khi bôi thuốc, số lượng vi khuẩn trung bình/cm^ diện tích vết bỏng ở các lô khác nhau không nhiều, số lượng vi khuẩn trung bình/cm^ diện tích vết bỏng ở các lô bôi chitosan nano bạc và lô bôi sulfadiazine bạc ở các thời điểm 7 ngày sau dùng thuốc đều có xu hướng ít hơn lô chứng (bôi tá dược). Tác dụng này khá rõ rệt ở các thời điểm 14 ngày và 26 ngày sau bôi thuốc, số lượng vi khuẩn trung bình/cm^ diện tích vết bỏng ở lô bôi sulfadiazine bạc thấp hơn so với lô bôi chitosan nano bạc ở cả 3 thời điểm lấy mẫu sau khi bôi thuốc.

32

3.3.3. Diễn biến cấu trúc vi thể tại bết bỏng

4 Kết quả đánh giá cấu trúc vi thể lần 1 (trước khi bôi thuốc) được thể hiện ở bảng

Bảng 3.8. Cấu trúc vi thể trước khi dùng thuốc

Chitosan nano bạc Lô bôi tá dược Bôi sulfadiazine bạc

Sô VB Tỷ lệ % Sô VB Tỷ lệ % Sô VB Tỷ lệ %

(1) 5/15 33% 2/7 29% 3/7 43%

(2) 10/15 67% 5/7 71% 4/7 57%

(3) 12/15 80% 4/7 57% 6/7 8 6%

(4) 3/15 2 0% 3/7 43% 1/7 14%

(1); tổn thương nặng, bề mặt hoại tử, phía dưới phù nề nặng. (2): hoại tử mỏng, bên dưới xung huyết.

(3): chưa có mô hạt.

(4): có huyết quản tân tạo, ít tế bào xơ, sợi huyết tăng sinh hoặc rải rác huyết quản tân tạo, lớp thượng bì mỏng. Trung bì xung huyết, ít tế bào viêm hoặc đã hình thành mô hạt mỏng manh, chưa điển hình. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Như vậy, tại thời điểm trước khi bôi thuốc, mức độ tổn thương của các vết bỏng bôi tá dược kem chitosan nano bạc có mức độ tổn thương ít nhất với 71% số vết bỏng tổn thưong nông, có viêm xung huyết. Tỷ lệ vết bỏng đã bắt đầu hình thành mô hạt chưa điển hình là 43%, cao hơn lô bôi kem chitosan nano bạc (20%) và lô bôi sulfadiazine bạc (14%).

33

Bảng 3.9. Câu trúc vi thê sau 26 ngày dùng thuôc

Chitosan nano bạc Bôi tá dược Bôi sulfadiazine bạc

Sô VB Tỷ lệ % SÔVB Tỷ lệ % Sô VB Tỷ lệ %

(a) 6/15 40% 0/7 0% 3/7 43%

(b) 8/15 53% 3/7 43% 3/7 43%

(c) 1/15 7% 3/7 43% 0/7 0%

(d) 0/15 0% 1/7 14% 1/7 14%

(a): đã có điểm tái tạo tế bào biểu mô vảy, phía dưới đã hình thành mô hạt khá rõ, tể bào xơ tăng sinh, huyết quản tân tạo khá nhiều, tế bào viêm cấp (bạch cầu đa nhân) ít hoặc đã hết tổn thương.

(b): vẫn còn tổn thương thượng bì, còn ổ viêm nhỏ trung bì, nhưng hình ảnh mô hạt đã rõ.

(c): vẫn còn tổn thương thượng bì, còn ổ viêm, có mủ phía trên vết thương, đã có mô liên kết tăng sinh, tế bào xơ, sợi tạo keo nhưng hình ảnh mô hạt chưa rõ.

(d): chưa hình thành mô hạt.

Nhận xét:

- Cả 2 lô bôi thuốc đều có tỷ lệ vết bỏng đã lành hoặc đã hình thành vảy mô hạt điển hình với tỷ lệ cao (chitosan nano bạc là 40%, sulfadiazine bạc là 43%), trong khi lô chứng chưa có vết bỏng nào có đặc điểm này.

- Số vết bỏng chưa có mô hạt hoặc đã hình thành mô hạt nhưng mỏng manh chưa điển hình ở lô chứng cao (57%) trong khi ở 2 lô sử dụng thuốc, tỷ lệ này thấp hơn nhiều (ở lô dùng kem chitosan nano bạc là 7%, lô bôi sulfadiazine bạc là 14%).

- Tỷ lệ vết bỏng vẫn còn tổn thương thượng bì, còn ổ viêm ở lô bôi tá dược cao (43%) trong khi ở 2 lô dùng thuốc, tỷ lệ này rất nhỏ (lô bôi chitosan nano bạc là 7%, lô bôi sulfadiazine bạc không còn vết bỏng nào như vậy).

- Cấu trúc vi thể ở cả 2 lô bôi thuốc (kem chitosan nano bạc và kem sulfadiazine bạc) đều cải thiện rõ ràng so với lô chứng (bôi tá dược kem chitosan nano bạc).

34

Chương 4. BÀN LUẬN

Với mục đích đánh giá tác dụng điều trị bỏng của chitosan nano bạc (dùng ngoài da) chúng tôi đã đánh giá tác dụng của chitosan nano bạc trên vi khuẩn, vi nấm in vitro, đánh giá tác dụng chống viêm cấp, và đánh giá tác dụng ỉn vỉvo của chitosan nano bạc. Kết quả thu được như sau

4.1. Tác dụng kháng khuẩn, kháng nấm của kem chitosan nano bạc in vitro

Trước khi đánh giá tác dụng của kem chitosan nano bạc trên vi khuẩn tại vết bỏng thực nghiệm, chúng tôi đã tiến hành đánh giá tác dụng kháng khuẩn, kháng nấm trên in vitro với 3 mẫu kem chiotsan nano bạc có nồng độ khác nhau. Kết quả cho thấy, kem chitosan nano bạc có tác dụng khá tốt trên cả 1 0 loài vi khuẩn thử, đặc biệt là trên 3 chủng vi khuẩn thường gặp trong nhiễm khuẩn bỏng s. aureus; E.colip .aeruginosa. Trong đó mẫu kem chitosan nano bạc 0,5% có tác dụng ức chế các loài vi khuẩn hon cả. Kết quả này phù hợp với các nghiên cứu của Lâm Đan Chi, Vũ Trọng Tiến (2009), bạc có tác dụng ức chế khoảng hơn 650 loài vi khuẩn (kể cả trực khuẩn mủ xanh) [9]. Tác dụng kháng khuẩn của chitosan cũng đã được nhiều tác giả nghiên cứu. Theo Vũ Thị Ngọc Thanh (2003), Nguyễn Thị Ngọc Tú (2000) và Lê Thị Hải Yến (1996) kem chitosan có tác dụng ức chế vi khuẩn, vi nấm trên ỉn vitro [11], [22], [23]. Tác dụng kháng khuẩn của kem chitosan nano bạc có thể do sự kết họp tính kháng khuẩn của chitosan và của nano bạc.

Trong nghiên cứu của chúng tôi, kem chitosan nano bạc còn có tác dụng ức chế sự phát triển của 3 chủng nấm Aspergilus, Mốc xanh, Mốc đen, trên in vitro.

Tuy nhiên, khi chúng tôi lấy bệnh phẩm trên các thỏ bị bỏng để tìm nấm nhưng không thấy có nấm mọc, vì vậy chúng tôi chưa đánh giá được tác dụng kháng nấm

in vivo của chitosan nano bạc.

4.2. Tác dụng chống viêm cấp của dung dịch chitosan nano bạc

ở giai đoạn đầu sau bỏng, tại chỗ VB có phản ứng viêm cấp. v ề cơ bản, viêm là phản ứng có tích chất bảo vệ cơ thể, là bước khởi đầu cho quá trình liền vết thương. Nhưng nếu các đáp ứng viêm quá mức sẽ gây ra những rối loạn tại chỗ và toàn thân. Vì vậy việc ổn định cân bằng quá trình viêm là cần thiết để tạo thuận lợi

35

cho quá trình liền vết thưong. Tuy nhiên, kết quả nghiên cứu cho thấy, dung dịch chitosan nano bạc với các nồng độ 0,1% và 0,3% đều không có tác dụng chống viêm cấp. Theo Vũ Thị Ngọc Thanh (2003), cũng trên mô hình gây phù thực nghiệm bằng carrageenin, chitosan với liều lOOmg/kg, tiêm dưới da đã ức chế được phản ứng phù chân chuột là 42,6%- 48,99% [11]. Anne Denuziere (1998) dùng màng chitosan phủ lên vết thưomg ở chuột cống, bên dưới vết thương được tiêm carrageenin, ở nhóm dùng chitosan, diện tích vết thương giảm nhanh hơn nhóm chứng và không thấy phản ứng viêm bất thưÒTig nào [24]. Yoshiko A. và cộng sự (1997) thấy, chitosan và dẫn xuất của nó là các chất chống viêm, để diều trị các bệnh do viêm [33]. Sự khác biệt này có thể giải thích như sau; dung dịch chitosan nano bạc không có tác dụng chống viêm cấp có thể do nồng độ chitosan trong chế phẩm là quá thấp do trong chế phẩm chitosan nano bạc, chitosan chỉ đóng vai trò là chất mang, chất ổn định để điều chế sản phẩm chitosan nano bạc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4.3. Tác dụng điều trị tại chỗ vết bỏng của kem chỉtosan nano bạc

Khi nghiên cứu tác dụng điều trị bỏng của thuốc, chúng tôi chọn mô hình gây bỏng nhiệt thực nghiệm vì trong thực tế bỏng nhiệt hay gặp nhất, chiếm tới 84%-94% trong các tác nhân gây bỏng [18], [20]. Ngoài ra, điều trị sau các xử trí ban đầu đối với bỏng do các tác nhân khác thường giống như đối với bỏng nhiệt.

Trong quá trình liền vết thưoTig, nhiễm khuẩn làm chậm quá trình liền vết thương và là biến chứng nặng do chúng có thể xâm nhập sâu gây nhiễm khuẩn huyết, nhiễm khuẩn toàn thân. Vì vậy, một trong những tiêu chuẩn quan trọng của thuốc chữa bỏng tốt là phải có tác dụng kháng khuẩn, đặc biệt đối với những loài vi khuẩn thường gây nhiễm khuẩn bỏng [5]. Các loài vi khuẩn gây nhiễm khuẩn bỏng đều là những vi khuẩn gây bênh nguy hiểm do chúng có độc lực cao, và tính kháng kháng sinh rất lớn. Đặc biệt là trực khuẩn mủ xanh, chúng xuất hiện tại vết bỏng từ những ngày đầu sau bị bỏng và đã kháng lại các kháng sinh thưÒTig dùng trong điều trị từ 65,5%-100%, ngay cả với imipenem là một cephalosporin thế hệ 4, tỷ lệ nhạy cảm đã giảm nhiều chỉ còn 54,1%, với gentamycin chỉ còn là 25% [7]. Vì vậy, việc

36

nghiên cứu tìm kiếm thuốc điều trị tại chỗ vết bỏng có tác dụng tốt với các chủng vi khuẩn gây nhiễm khuẩn bỏng là vấn đề quan trọng.

4 Quần thể vi khuẩn tại vết thương bỏng

Trong nghiên cứu của chúng tôi, qua các lần cấy khuẩn trên bề mặt vết bỏng ở 4 thời điểm, ba loài vi khuẩn gặp nhiều nhất tại vết bỏng là S.aureus (62,1%),

Kpneumonỉse (17,3%) và p .aeruginosa (14,7%). Các loài vi khuẩn ít gặp hon là:

p.vulgarỉt (2,4%), E.coli (2,1%) và S.epidesmidis (1,35%). Kết quả này phù họp với các nghiên cứu khác về căn nguyên gây nhiễm khuẩn bỏng. Theo Hansbrough J.E (1987) và Holder LA (1991), S.aureus chiếm hàng đầu trong các tác nhân gây nhiễm khuẩn bỏng, tỷ lệ phân lập được tại các vết bỏng dao động từ 25-70% [5]. Theo Lê Thế Trung (1991), Nguyễn Gia Tiến (1998), Vũ Trọng Tiến (2002) cũng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tác dụng điều trị bỏng của chitosan nano bạc (Trang 33)