Tác dụng kháng khuẩn, kháng nấm của kem chitosan nanobạc in vitro

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tác dụng điều trị bỏng của chitosan nano bạc (Trang 41)

Trước khi đánh giá tác dụng của kem chitosan nano bạc trên vi khuẩn tại vết bỏng thực nghiệm, chúng tôi đã tiến hành đánh giá tác dụng kháng khuẩn, kháng nấm trên in vitro với 3 mẫu kem chiotsan nano bạc có nồng độ khác nhau. Kết quả cho thấy, kem chitosan nano bạc có tác dụng khá tốt trên cả 1 0 loài vi khuẩn thử, đặc biệt là trên 3 chủng vi khuẩn thường gặp trong nhiễm khuẩn bỏng s. aureus; E.colip .aeruginosa. Trong đó mẫu kem chitosan nano bạc 0,5% có tác dụng ức chế các loài vi khuẩn hon cả. Kết quả này phù hợp với các nghiên cứu của Lâm Đan Chi, Vũ Trọng Tiến (2009), bạc có tác dụng ức chế khoảng hơn 650 loài vi khuẩn (kể cả trực khuẩn mủ xanh) [9]. Tác dụng kháng khuẩn của chitosan cũng đã được nhiều tác giả nghiên cứu. Theo Vũ Thị Ngọc Thanh (2003), Nguyễn Thị Ngọc Tú (2000) và Lê Thị Hải Yến (1996) kem chitosan có tác dụng ức chế vi khuẩn, vi nấm trên ỉn vitro [11], [22], [23]. Tác dụng kháng khuẩn của kem chitosan nano bạc có thể do sự kết họp tính kháng khuẩn của chitosan và của nano bạc.

Trong nghiên cứu của chúng tôi, kem chitosan nano bạc còn có tác dụng ức chế sự phát triển của 3 chủng nấm Aspergilus, Mốc xanh, Mốc đen, trên in vitro.

Tuy nhiên, khi chúng tôi lấy bệnh phẩm trên các thỏ bị bỏng để tìm nấm nhưng không thấy có nấm mọc, vì vậy chúng tôi chưa đánh giá được tác dụng kháng nấm

in vivo của chitosan nano bạc.

4.2. Tác dụng chống viêm cấp của dung dịch chitosan nano bạc

ở giai đoạn đầu sau bỏng, tại chỗ VB có phản ứng viêm cấp. v ề cơ bản, viêm là phản ứng có tích chất bảo vệ cơ thể, là bước khởi đầu cho quá trình liền vết thương. Nhưng nếu các đáp ứng viêm quá mức sẽ gây ra những rối loạn tại chỗ và toàn thân. Vì vậy việc ổn định cân bằng quá trình viêm là cần thiết để tạo thuận lợi

35

cho quá trình liền vết thưong. Tuy nhiên, kết quả nghiên cứu cho thấy, dung dịch chitosan nano bạc với các nồng độ 0,1% và 0,3% đều không có tác dụng chống viêm cấp. Theo Vũ Thị Ngọc Thanh (2003), cũng trên mô hình gây phù thực nghiệm bằng carrageenin, chitosan với liều lOOmg/kg, tiêm dưới da đã ức chế được phản ứng phù chân chuột là 42,6%- 48,99% [11]. Anne Denuziere (1998) dùng màng chitosan phủ lên vết thưomg ở chuột cống, bên dưới vết thương được tiêm carrageenin, ở nhóm dùng chitosan, diện tích vết thương giảm nhanh hơn nhóm chứng và không thấy phản ứng viêm bất thưÒTig nào [24]. Yoshiko A. và cộng sự (1997) thấy, chitosan và dẫn xuất của nó là các chất chống viêm, để diều trị các bệnh do viêm [33]. Sự khác biệt này có thể giải thích như sau; dung dịch chitosan nano bạc không có tác dụng chống viêm cấp có thể do nồng độ chitosan trong chế phẩm là quá thấp do trong chế phẩm chitosan nano bạc, chitosan chỉ đóng vai trò là chất mang, chất ổn định để điều chế sản phẩm chitosan nano bạc.

4.3. Tác dụng điều trị tại chỗ vết bỏng của kem chỉtosan nano bạc

Khi nghiên cứu tác dụng điều trị bỏng của thuốc, chúng tôi chọn mô hình gây bỏng nhiệt thực nghiệm vì trong thực tế bỏng nhiệt hay gặp nhất, chiếm tới 84%-94% trong các tác nhân gây bỏng [18], [20]. Ngoài ra, điều trị sau các xử trí ban đầu đối với bỏng do các tác nhân khác thường giống như đối với bỏng nhiệt.

Trong quá trình liền vết thưoTig, nhiễm khuẩn làm chậm quá trình liền vết thương và là biến chứng nặng do chúng có thể xâm nhập sâu gây nhiễm khuẩn huyết, nhiễm khuẩn toàn thân. Vì vậy, một trong những tiêu chuẩn quan trọng của thuốc chữa bỏng tốt là phải có tác dụng kháng khuẩn, đặc biệt đối với những loài vi khuẩn thường gây nhiễm khuẩn bỏng [5]. Các loài vi khuẩn gây nhiễm khuẩn bỏng đều là những vi khuẩn gây bênh nguy hiểm do chúng có độc lực cao, và tính kháng kháng sinh rất lớn. Đặc biệt là trực khuẩn mủ xanh, chúng xuất hiện tại vết bỏng từ những ngày đầu sau bị bỏng và đã kháng lại các kháng sinh thưÒTig dùng trong điều trị từ 65,5%-100%, ngay cả với imipenem là một cephalosporin thế hệ 4, tỷ lệ nhạy cảm đã giảm nhiều chỉ còn 54,1%, với gentamycin chỉ còn là 25% [7]. Vì vậy, việc

36

nghiên cứu tìm kiếm thuốc điều trị tại chỗ vết bỏng có tác dụng tốt với các chủng vi khuẩn gây nhiễm khuẩn bỏng là vấn đề quan trọng.

4 Quần thể vi khuẩn tại vết thương bỏng

Trong nghiên cứu của chúng tôi, qua các lần cấy khuẩn trên bề mặt vết bỏng ở 4 thời điểm, ba loài vi khuẩn gặp nhiều nhất tại vết bỏng là S.aureus (62,1%),

Kpneumonỉse (17,3%) và p .aeruginosa (14,7%). Các loài vi khuẩn ít gặp hon là:

p.vulgarỉt (2,4%), E.coli (2,1%) và S.epidesmidis (1,35%). Kết quả này phù họp với các nghiên cứu khác về căn nguyên gây nhiễm khuẩn bỏng. Theo Hansbrough J.E (1987) và Holder LA (1991), S.aureus chiếm hàng đầu trong các tác nhân gây nhiễm khuẩn bỏng, tỷ lệ phân lập được tại các vết bỏng dao động từ 25-70% [5]. Theo Lê Thế Trung (1991), Nguyễn Gia Tiến (1998), Vũ Trọng Tiến (2002) cũng nhận thấy s. aureusp .aeruginosa là hai loài vi khuẩn hàng đầu gây nhiễm khuẩn bỏng [16], [17], [19],

^ Tác dụng kháng khuẩn của chitosan nano bạc đối với vi khuẩn phân lập tại vết bỏng

Đe đánh giá mức độ nhiễm khuẩn, bên cạnh việc xác định loài vi khuẩn, cần xác định số lượng vi khuẩn/cm^ diện tích bỏng hoặc trong một gam mô [3]. Xác định số lượng vi khuẩn tại vết bỏng là cơ sở để đánh giá tác dụng kháng khuẩn của thuốc điều trị tại chỗ, đồng thời để tiên lượng tình trạng nhiễm khuẩn. Trong nghiên cứu của chúng tôi, từ các lần cấy khuẩn ở các thời điểm khác nhau chúng tôi thấy, số lượng vi khuẩn/cm^ bề mặt vết bỏng ở các thời điểm 7 ngày, 14 ngày và 21 ngày sau dùng thuốc ở các lô bôi chitosan nano bạc và lô bôi sulfadiazine bạc đều thấp hơn so với lô chứng.

Tác dụng kháng khuẩn của bạc đã được nhiều tài liệu nghiên cứu, và các kết quả phù họrp với nghiên cứu của chúng tôi. Nguyễn Gia Tiến, Nguyễn Như Lâm, Trương Thu Hiền và Nguyễn Thành Chung (2009) trong tạp chí nghiên cứu hoạt lực của băng nano bạc trên một số chủng vi khuẩn cũng đã kết luận, băng nano bạc có tác dụng ức chế sự xuất hiện và phát triển của các chủng vi khuẩn trên bề mặt vết bỏng [15]. Tác dụng kháng khuẩn của chitosan cũng đã được nhiều tác giả nghiên

37

cứu. Loke w. K. (200) thấy băng vết thương chứa chitosan có tác dụng tốt đối với

p.aeruginosaS.aureus, tác dụng kháng khuẩn giữ vững được trong 24 giờ [32]. Nông ích Dong (1996), Vũ Trọng Tiến (2002) thấy kem chitosan 2% và màng chitosan có tác dụng kháng khuẩn tốt trên các chủng vi khuẩn tại vết bỏng và vùng lấy da [1], [16],

4.4. Tác dụng của kem chitosan nano bạc lên quá trình ỉiền vết thương bỏng

Tại vết bỏng, hàng rào da bảo vệ bị mất, mô hoại tử tan rữa, vi mạch bít tắc, dịch bỏng ứ đọng làm kháng thể và kháng sinh không tới được mô bị bỏng là điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn phát triển, ở vết bỏng có hoại tử ướt, diễn biến tại chỗ và toàn thân thường nặng nề. Quá trình viêm mủ ở hoại tử ướt xuất hiện sớm, diễn biến theo kiểu lan toả rộng và kèm theo sự tan rữa mô hoại tử, dễ gây các biến chứng viêm nhiễm vùng lân cận, viêm lan toả da lành. Sự tan rữa của hoại tử ướt là môi trường dinh dưỡng phù họp, đồng thời ẩm ướt tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn phát triển. Vì vậy, với các thuốc điều trị tại chỗ có tác dụng làm khô vết bỏng sẽ giảm được nhiễm khuẩn, vết thương sẽ nhanh lành hơn. Trong nghiên cứu này, chúng tôi nhận thấy, kem chitosan nano bạc 0,5% có tác dụng làm khô vết bỏng với vết bỏng có hoại tử ướt cao hơn so với lô bôi tá dược.

^4 Ảnh hưởng của kem chitosan nano bạc lên quá trình tái tạo mô hạt

Mô hạt là cơ sở của quá trình biểu mô hoá, biểu mô hoá phủ kín mô hạt sẽ kết thúc quá trình tái tạo. Do đó trong nghiên cứu này, chúng tôi đã đánh giá cấu trúc hoá mô của các vết bỏng. Kết quả cho thấy, tại thời điểm trước khi dùng thuốc, tương ứng với giai đoạn 2 của quá trình liền vết thương, lúc này các tế bào tan rữa, hoại tử, xâm nhập các tế bào viêm, ở các vết bỏng sâu, tế bào xơ, sợi liên kết, huyết quản tân tạo ít và chưa hình thành mô hạt. ở lô bôi tá dược, đã có vết bỏng bắt đầu hình thành mô hạt chưa điển hình với tỷ lệ 43%, cao hơn bên bôi kem chitosan nano bạc (20%), và bên bôi sulfadiazine bạc (14%). Mức độ tổn thưoTig lô bôi tá dược là thấp nhất. Tại thời điểm sau khi dùng thuốc 24 ngày, giai đoạn này tương ứng với giai đoạn 3 của quá trình liền vết thương, ở vết bỏng tiến triển tốt sẽ hình thành mô hạt điển hình, tăng sinh sợi tạo keo, sợi liên kết, tế bào xơ, huyết quản tân tạo. vết

38

bỏng tiến triển không tốt khi vẫn còn tổn thương rộng, tổ chức hoại tử, tể bào mủ bề mặt và còn xuất hiện các tế bào viêm. Kết quả thí nghiệm cho thấy, ở lô bôi tá dược chưa có vết bỏng nào hình thành vảy và mô hạt điển hình, trong khi đó lô bôi kem chitosan nano bạc tỷ lệ này là 40%, lô bôi sulfadiazine bạc là 43%. Hơn nữa, ở lô bôi tá dược vẫn còn tổn thưong thượng bì 43% trong khi ở 2 lô dùng thuốc, tỷ lệ này rất nhỏ (lô bôi chitosan nano bạc là 7%, lô bôi sulfadiazine bạc không còn vết bỏng nào như vậy). Như vậy kem chitosan nano bạc có tác dụng kích thích tái tạo mô hạt.

Kết quả nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với một số nghiên cứu trong và ngoài nước. Stone C.A. (2000), Azad (2002) dùng chitosan phủ lên vùng lấy da, thấy quá trình biểu mô hoá biễn ra nhanh, da sớm trở lại màu sắc bình thường [31]. Lê Thị Hải Yến (1996), Nguyễn Thị Ngọc Tú và cộng sự (2000), Vũ Trọng Tiến (2002), Vũ Thị Ngọc Thanh (2003) đều kết luận chitosan có tác dụng kích thích làm tăng sinh collagen của da, kích thích tái tạo mô hạt và làm tăng nhanh quá trình liền v ế tth ư a n g [ll],[1 6 ], [22], [23].

39 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

KÉT LUẬN

Từ các nghiên cứu trên, chúng tôi xin đưa ra một số kết luận sau:

Trên in vitro, kem chitosan nano bạc 0,1%; 0,3% và 0,5% đều có tác dụng ức chế sự phát triển của E.colỉ, p .mirabilis, s. ßexneri, s. typhi, p .aeruginosa, s.aureus, B.pumilus, B.subtilỉs, B.cereus, s.lutea và ức chế 3 loài vi nấm thử là Aspergilus, Mốc xanh, Mắc đen. Tác dụng ức chế vi khuẩn của kem chitosan nano bạc 0,5% thể hiện rõ nhất.

Dung dịch chitosan nano bạc ở các nồng độ 0,1% và 0,3% với liều Iml/lOOg cân nặng đều không có tác dụng chống viêm cấp.

Trong điều trị tại chỗ bỏng nhiệt thực nghiệm, kem chitosan nano bạc 0,5% có tác dụng làm ỉdiô nhanh bề mặt vết bỏng, tăng nhanh quá trình tái tạo mô và biểu mô hoá, kích thích tái tạo mô hạt và biểu mô hoá vết bỏng. Kem chitosan nano bạc có tác dụng ức chế sự xuất hiện và phát triển của các loài vi khuẩn trên bề mặt vết bỏng.

KIÉN NGHỊ

Tiếp tục nghiên cứu tác dụng của chitosan nano bạc trên vi khuẩn phân lập được từ vết bỏng, trên vi khuẩn kháng thuốc tại một số bệnh viện có điều trị bỏng.

Mở rộng nghiên cứu tác dụng điều trị tại chỗ vết thưonng bỏng do các tác nhân gây bỏng khác nhau (ngoài bỏng nhiệt) gây ra.

TIÉNG VIỆT

1. Nông ích Dong, Nguyễn Thống, Nguyễn Thị Ngọc Tú (1996), “ Kết quả bước đầu nghiên cứu thuốc chữa bỏng từ chitosan trên lâm sang”, Tạp chỉ dược học, (Số 9), tr 18-19.

2. Đỗ Thị Hoàng Dung (1979), Điều trị bỏng thực nghiệm bằng cao xoan trà, mỡ rau má, mỡ mã đề, kem nghệ, Luận án PTS khoa học y dược, Học viện Quân y, Hà Nội.

3. Lê Cao Đài, Tôn Đức Lang, Đồng Sỹ Thuyên (1983), sổc chẩn thương, Nhà xuất bản y học, Hà Nội.

4. Nguyễn Thanh Hải, Nguyễn Thị Thu Hương, Từ Minh Koóng (2008), “ Nghiên cứu điều chế và đánh giá một số đặc tính của siêu vi tiểu phân bạc”,

Tạp chí dược học, (Số 392), tháng 12-2008, tr 4-6,3-

5. Hansbrough JF. (1993), Nhiễm khuẩn vết thương bỏng, Tài liệu tập huấn bỏng Holt, Viện Bỏng quốc gia, Hà Nội.

6. Hatz R.A., Niedner R., Vanscheidt w ., Westerhof w . (1997), Liền vết thương và chăm sóc vết thương, Nhà xuất bản y học, Hà Nội.

7. Trương Thị Thu Hiền, Nguyễn Quang Đông, Lê Minh Phương, Nguyễn Thị Mai Hương (2001), “ Nghiên cứu tính kháng kháng sinh của vi khuẩn trên vết bỏng”, Tạp c h íy học thảm hoạ và bỏng, (Số 2), tr 131.

8. Jack ưldrich- Deb Newberry (2005), Công nghệ nano đầu tư và đầu tư mạo hiểm, Nhà xuất bản trẻ, Hà Nội, tr 68-71.

9. Lâm Đan Chi, Vũ Trọng Tiến (2009), Nghiên cứu tác dụng điều trị tại chỗ vết thương bỏng của băng nano bạc, Tạp c h ỉy học thảm hoạ và bỏng, (Số 1), tr53.

10. Nguyễn Viết Lượng, Nguyễn Ngọc Khuê (2001), “ Tình hình bỏng tại Vịêt Nam trong 5 năm, 2005- 2009”, Tạp chí y học thảm hoạ và bỏng, (Số 2), tr

14.

11. Vũ Thị Ngọc Thanh (2003), Nghiên cứu độc tỉnh và tác dụng điều trị tại chỗ vết thương bỏng nhiệt của kem chitosan 2% trên thực nghiệm, Luận án tiến sỹ y học, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.

12. Phan Toàn Thắng (1993), “ Thuốc Silvadene cream 1% (Silver sulfadiazine 1%)”, Thông tin bỏng, (Sổ 3), tr 15-17.

13.Do Trung Thien, Tran Thi Y Nhi, Nguyen Tien An, Vu Dung Anh (2007), “ Synthesis and characterization of nano silver- chitosan”, Tạp Chi Khoa học và công nghệ, tập 45, (3A), pp. 214-220.

14. Nguyễn Thống (2011), “ Nhiễm trùng vết thương bỏng tại khoa bỏng bệnh viện Xanh Pôn Hà Nội”, Tạp ch íy học thảm hoạ và bỏng, (Số 2), tr 142.

15.Nguyễn Gia Tiến, Nguyễn Như Lâm, Trương Thu Hiền, Nguyễn Thành Chung (2009), Nghiên cứu hoạt lực của băng nano bạc trên một số chủng vi khuẩn, Tạp c h íy học thảm hoạ và bỏng, (Số 2), tr 25.

16. Vũ Trọng Tiến (2002), Nghiên cứu tác dụng điều trị tại chỗ vết thương bỏng và vùng lẩy da bằng thuốc cream chitosan 2% và màng chitosan, Luận án

Tiến sỹ y học, Học viện quân y, Hà Nội.

17. Nguyễn Gia Tiến (1998), Nghiên cứu tác dụng điều trị tại chỗ của thuốc mỡ Maduxỉn và thuốc cao Maduxin trên vết bỏng do nhiệt Luận án tiến sỹ y học, Học viện quân y, Hà Nội.

18. Lê Thế Trung (1997), Bỏng- những kiến thức chuyên ngành, Nhà xuất bản y học, Hà Nội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

19. Lê Thế Trung (1991), Bỏng, Sách chuyên khảo sau đại học, Viện bỏng quốc gia,Hà Nội.

20. Lê Thế Trung ( 1997), Những điều cần biết về bỏng, Nhà xuất bản y học, Hà Nội.

21. Nguyễn Thị Ngọc Tú và cộng sự (2000), Bảo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ cấp nhà nước (phần I)\ “Nghiên cứu một sỗ sản phẩm từ vật liệu polymer sinh học trên cơ sở chỉtin/ chỉtosan và dẫn xuất dùng trong y học’\ Viện Hoá học, Trung tâm khoa học tự nhiên và công nghệ quốc gia,

22. Nguyễn Thị Ngọc Tú và cộng sự (1997), “Nghiên cứu thuốc chữa bệnh từ vỏ tôm phế thải”, Tạp chỉ hoá học (Số 4), tr 45- 46.

23. Lê Thị Hải Yến (1996), Góp phần nghiên cứu thuốc bỏngpolysan, Luận văn thạc sĩ khoa học hoá học, Trung tâm khoa học tự nhiên và công nghệ quổc gia, Hà Nội.

TIÉNG ANH

24.Denuziere A., Ferrier D., Da mour o ., Domard A. (1998), “ Chitosan- chondroitin sulfate and chitosan-hyaluronate polyelectrolyte complexesibiological properties”, Biomaterials Ỉ9,pp 1275-1285.

25.Haizhen Huang, Qiang Yuan, Xiurong Yang (2004), “ preparation and characterization of metal- chitosan nanocomposites”, Colloids and Surfaces B: Biointerfaces, Vol.39:31-37.

26.Haizhen Huang, Qiang Yuan, Xiurong Yang (2005), “ Morphology Study of gold- chitosan nanocomposites”, Journal o f colloid and interface science,

Vol.282: 26-31.

27. Hansbrough J.F. (1987), Burn wound sepsis, J. intensive care Med, 2 (6),pp 313- 327.

28.Keisuke Kurita (2001). “Controlled functionalization of the polysaccharide chitin”, Progress in polymer Science, Vol. 26, pp. 1921-1971

29.Minami s., Suzuki H ’., Okamoto Y., Fujinaga T., Shigemasa Y. (Ị998), “Chitin and chitosan activate complement via the alternative pathway”,

Carbohydr at polymers, 36,pp 151-155.

30. Single A.K., Chawla M. (2001), “ Chitosan; some pharmaceutical and biological aspects - an update”, JPharm Pharmacol, 53 (8), pp 1047-1067.

31. Stone C.A., Wright H., Clarke T. (200), Structre - function relations in

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tác dụng điều trị bỏng của chitosan nano bạc (Trang 41)