Tài nguyên thiên nhiên là gì?

Một phần của tài liệu Bài giảng Giao an lop 5 tuan 32 chuan kien thuc (Trang 34 - 39)

- Nêu ích lợi của tài nguyên thiên nhiên đất.

-2 Học sinh

- Nêu ích lợi của tài nguyên thiên nhiên nước.

2.Bài mới: “Vai trò của môi trường tự nhiên đối với đời sống con người.”  Hoạt động 1: Quan sát.

Phương pháp: Quan sát, thảo luận. Hoạt động nhóm, lớp.

- Nhóm trưởng điều khiển các bạn cùng quan sát các hình trang 132 / SGK để phát hiện. - Môi trường tự nhiên đã cung cấp cho con người những gì và nhận từ con người những gì? - Đại diện trình bày.

- Các nhóm khác bổ sung.

Hình Nội dung

Môi trường tự nhiên Cung cấp cho con

người

Nhận từ các hoạt động của con người Hình 1 Con người đang quạt bếp than Chất đốt (than) Khí thải

Hình 2 Các bạn nhỏ đang bơi ở bể bơicủa một khu đô thị Đất để xây dựng nhàcửa, khu vui chơi giải trí (bể bơi)

Diện tích đất trồng trọt, chăn nuôi bị thu hẹp. Hình 3 Đàn trâu đang gặm cỏ bên bờ sông Đất, bãi cỏ để chăn nuôi gia súc

phân của động vật, hạn chế sự phát triển của những thực vật và động vật khác

Hình 4 Bạn nhỏ đang uống nước Nước uống

Hình 5 Hoạt động của đô thị Đất đai để xây dựng đô thị

Khí thải từ các nhà máy, hợp tác xã, các phương tiện giao thông.

Hình 6 Các loại thức ăn Thức ăn Rác thải

- Nêu ví dụ về những gì môi trường cung cấp cho con người và những gì con người thải ra môi trường?

→ Giáo viên kết luận:

- Môi trường tự nhiên cung cấp cho con người.

+ Thức ăn, nước uống, khí thở, nơi ở, nơi làm việc, nơi vui chơi giải trí,…

+ Các nguyên liệu và nhiên liệu.

- Môi trường là nơi tiếp nhận những chất thải trong sinh hoạt hằng ngày, sản xuất, hoạt động khác của con người.

 Hoạt động 2: Trò chơi “Nhóm nào nhanh hơn”.

Phương pháp: Trò chơi.

- Giáo viên yêu cầu các nhóm thi đua liệt

- Học sinh trả lời.

Hoạt động nhóm.

kê vào giấy những thứ môi trường cung cấp hoặc nhận từ các hoạt động sống và sản xuất của con người.

- Giáo viên yêu cầu cả lớp cùng thảo luận câu hỏi cuối bài ở trang 133 / SGK. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Điều gì sẽ xảy ra nếu con người khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách bừa bãi và thải ra môi trường nhiều chất độc hại? 3: Củng cố.

- Đọc lại toàn bộ nội dung ghi nhớ của bài học.

4.Dặn dò: - Xem lại bài.

- Chuẩn bị: “Tác động của con người đến môi trường sống”.

cho con người và những thứ môi trường nhận từ con người.

- Tài nguyên thiên nhiên sẽ bị hết, môi trường sẽ bị ô nhiễm,….

___________________________ Tiết 4: Mĩ Thuật

Tiết 32:Vẽ theo mẫu VẼ TĨNH VẬT (vẽ màu) I. MỤC TIÊU:

- HS biết cách quan sát, so sánh và nhận ra đặc điểm của mẫu.

- HS vẽ được hình và màu theo mẫu.(HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ can đối, màu sắc phù hợp)

- HS yêu thích vẻ đẹp của tranh tĩnh vật. II. CHUẨN BỊ:

- Một số mẫu lọ, hoa và quả.

- Một số tranh, ảnh tĩnh vật của một số hoạ sĩ và tranh vẽ hoa, lọ, quả của HS. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

1.Bài cũ

Kiểm tra bài vẽ về nhà của HS: tranh đề tài ước mơ.

2.Bài mới:

* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu

- GV cho HS quan sát một số tranh tĩnh vật, bài vẽ đã chuẩn bị sẵn.

- HS xem hình trong SGK trang 130.

- GV phân tích để HS nhận biết thế nào là tranh tĩnh vật:

- GV cho HS bày mẫu theo nhóm, chọn cách bố cục đẹp và nhận xét về:

- 2 học sinh

- HS quan sát một số tranh tĩnh vật.

+ Là tranh vẽ các đồ vật ở trạng thái tĩnh. (Vẽ lọ, hoa, quả… ở trạng thái không chuyển động)

+ Tĩnh vật màu: Được vẽ bằng các màu sắc phong phú.

+ Tĩnh vật đen trắng: Được vẽ với hai màu đen và trắng.

+ Vị trí của các vật mẫu (ở trước, ở sau, che khuất hay tách biệt nhau, …)

- HS quan sát và nhận xét mẫu chung hoặc mẫu của nhóm.

- GV bổ sung kiến thức: Khi quan sát vật mẫu ở các góc độ khác nhau thì hình vẽ sẽ thay đổi theo hướng quan sát.

* Hoạt động 2: Cách vẽ - HS quan sát hình gợi ý. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- HS xem hình vẽ tham khảo trong SGK. - HS nhắc lại các bước tiến hành khi thực hiện một bài vẽ theo mẫu đã học.

- GV bổ sung kiến thức: Ở bài vẽ này chúng ta học cách vẽ màu nên cần chú ý tới màu sắc riêng của từng vật mẫu, các màu trong bài vẽ phải cân đối, hài hoà.

* Hoạt động 3: HS thực hành

- GV yêu cầu HS quan sát mẫu và vẽ như đã hướng dẫn, GV quan sát giúp đỡ những HS còn lúng túng. (cách ước lượng tỉ lệ, cách bố cục, cách vẽ hình, …)

- HS thực hành (có thể vẽ theo nhóm). GV quan sát các nhóm và nhắc nhở HS:

+ Xác định tỉ lệ cân đối giữa các vật mẫu với khung hình chung.

+ Vì đây là bài thực hành vẽ màu nên cần chú ý tới màu sắc riêng của từng vật mẫu. - GV góp ý hoặc nhận xét, yêu cầu HS quan sát mẫu để thấy những phần đạt, chưa đạt ở bài vẽ của mình về hình, đậm nhạt và màu sắc.

* Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm - GV cùng HS chọn một số bài đã hoàn thành treo trên bảng lớp và gợi ý HS nhận xét, xếp loại về :

+ Bố cục: phù hợp với khổ giấy + Hình vẽ: rõ đặc điểm.

+ Màu sắc: có đậm, có nhạt, màu nền. - HS tự xếp loại các bài vẽ.

- GV bổ sung và điều chỉnh xếp loại.

- GV khen ngợi một số HS có bài vẽ tốt, nhắc nhở và động viên những HS chưa hoàn

từng vật mẫu.

+ Hình dáng của lọ, hoa, quả. + Màu sắc, độ đậm nhạt của mẫu.

+ Ước lượng chiều cao, chiều ngang của mẫu vẽ và vẽ phác khung hình chung (bố cục trên tờ giấy theo chiều ngang hay chiều dọc cho phù hợp).

+ Phác khung hình của lọ. hoa, quả (chú ý tỉ lệ, vị trí của các vật mẫu)

+ Tìm tỉ lệ bộ phận và vẽ hình lọ, hoa, quả. + Vẽ màu theo cảm nhận riêng (có đậm, có nhạt)

thành được bài vẽ để các em cố gắng hơn ở những bài học sau.

3:Củng cố:

HS nhắc lại cách vẽ 4. Dặn dò:

Em nào chưa hoàn thành tiếp tục hoàn thành bài vẽ ở nhà.

Sưu tầm tranh, ảnh về các trại hè thiếu nhi trên sách, báo, tạp chí, … chuẩn bị cho bài sau

______________________ SINH HOẠT TẬP THỂ Đánh giá tình hình trong tuần qua. ĐẠO ĐỨC:

- Đa số HS lễ phép với mọi người.

- Nhắc nhở HS nói tục chửi thề: Phong, Lộc, Như. HỌC TẬP:

Tuyên dương những em học tốt trong tuần: , Quyền, Hương, Nhi,Liễu, Chi, Trăm. - Nhắc nhở HS chưa chuẩn bị bài tốt: Như, Nhân, Vững, Phong ,Tân, Chiến. - Nghỉ học không xin phép:Ngân, Vững.

- Hay nói chuyện trong giờ học: Huy, Như, Lộc, Phong,Thọ. VỆ SINH:

- Vệ sinh trường lớp sạch sẽ

- Vệ sinh cá nhân chưa tốt: lộc, Huy,Phong,Như, Ý. Phương hướng tới:

- Không nói tục, chửi thề. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Đến lớp học bài và làm bài đầy đủ - Rèn luyện chữ viết hàng ngày - Giữ trật tự trong giờ học.

- Ăn mặt sạch sẽ gọn gàng

- Thực hiện tốt an toàn giao thông. - Thực hiện tốt công trình măng non.

Một phần của tài liệu Bài giảng Giao an lop 5 tuan 32 chuan kien thuc (Trang 34 - 39)