Chúng ta cần tính được các kích thước của

Một phần của tài liệu Bài giảng Giao an lop 5 tuan 32 chuan kien thuc (Trang 25 - 32)

mảnh đất trong thực tế.

- HS làm bài vào vở, 1 HS làm trên bảng lớp.

Đáy lớn của mảnh đất đó là: 5 × 1000 = 5000 (cm) Đáy bé của mảnh đất là:

3 × 1000 = 3000 (cm) Chiều cao của mảnh đất là:

2 × 1000 = 2000 (cm)

Diện tích của mảnh đất hình thang là: (5000 + 3000) × 2000 : 2 = 8000000 (cm2)

8000000 cm2 = 800 m2

Đáp số: 800 m2

- Học sinh đọc đề. Giải:

- Diện tích 1 hình tam giác vuông. 4 × 4 : 2 = 8 (cm2) - Diện tích hình vuông. 8 × 4 = 32 (cm2) - Diện tích hình tròn. 4 × 4 × 3,14 = 50,24 - Diện tích phần gạch chéo. 50,24 – 32 = 18,24 Đáp số: 18,24 cm _______________________________ Tiết 2 : LUYỆN TỪ VAØ CÂU

Tiết 64 :ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU( Dấu hai chấm ) I. Mục tiêu:

- Hiểu tác dụng của dấu hai chấm (BT1).Biết sử dụng dấu hai chấm (BT2,3) - Củng cố kĩ năng sử dụng dấu hai chấm.

- Có ý thức tìm tòi, sử dụng dấu hai chấm khi viết văn. II. Chuẩn bị:

+ GV: Bảng phụ, 4 phiếu to. + HS: Nội dung bài học. III. Các hoạt động:

1. Bài cũ:

- Nêu tác dụng của dấu phẩy? - Cho ví dụ?

2.Bài mới:

 Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập. Phương pháp: Thực hành, đàm thoại.

Bài 1:

- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập và mẫu chuyện Dấu chấm và dấu phẩy.

+ Dấu hai chấm dùng để làm gì ?

+ Dấu hiệu nào giúp ta nhận ra dấu hai chấm dùng để báo hiệu lời nói của nhân vật ?

- GV treo bảng phụ và nêu kết luận về tác dụng của dấu hai chấm.

Bài 2: GV giúp đỡ những HS gặp khó khăn. Cả lớp nhận xét, sửa. - 2 học sinh. Hoạt động lớp, nhóm, cá nhân. - 1 học sinh đọc đề bài.

- Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận câu đứng trước nó là lời nói của một nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.

- Khi báo hiệu lời nói của nhân vật, dấu hai chấm được dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hay dấu gạch đầu dòng.

HS tự làm bài, GV hướng dẫn sửa bài: a) Một chú công an vỗ vai em:

- Cháu quả là chàng gác rừng dũng cảm! Dấu hai chấm đặt ở cuối câu để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.

b) Cảnh vật xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.

Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.

- HS đọc yêu cầu của bài tập.

- HS tự làm bài. 1 HS làm bài trên bảng phụ.

a) Thằng giặc cuống cả chân Nhăn nhó rối rít: - Đồng ý là tao chết

Vì câu văn sau là lời nói trực tiếp của nhân vật nên dấu hai chấm phải được đặt ở cuối câu trước.

Bài 3:

- HS đọc yêu cầu và mẩu chuyện Chỉ vì quên một dấu câu.

- GV giúp đỡ những HS gặp khó khăn.

- Giáo viên đưa bảng phụ, mời học sinh sửa bài miệng.

→ Giáo viên nhận xét + chốt.

3. Củng cố.

- Nêu tác dụng của dấu hai chấm? 4.Dặn dò:

- Học bài.

- Chuẩn bị: Mở rộng vốn từ: “Trẻ em”. xem trước bài và làm các bài tập vào vở chuẩn bị.

b) Tôi đã ngửa cổ … cầu xin: “Bay đi, diều ơi. Bay đi!”

Vì câu sau là lời nói trực tiếp của nhân vật nên dấu hai chấm phải được đặt ở cuối câu trước.

c) Từ Đèo Ngang … thiên nhiên kì vĩ: phía Tây là dãy Trường Sơn trùng điệp, phía Đông là biển cả bao la, ở giữa là một vùng đồng bằng biếc xanh màu lục diệp.

Vì bộ phận phía sau là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.

- 1 học sinh đọc toàn văn yêu cầu. - Cả lớp đọc thầm.

- HS làm bài theo cặp.

- HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến. Cả lớp nhận xét, sửa.

+ Người bán hàng hiểu lầm ý của khách là “nếu còn chỗ trên thiên đàng” nên ghi trong dải băng tang “Kính viếng bác X. Nếu còn chỗ linh hồn bác sẽ được lên thiên đàng”. + Để người bán hàng khỏi hiểu lầm, ông khách cần ghi thêm dấu hai chấm vào câu như sau: Xin ông làm ơn ghi thêm nếu còn chỗ: Linh hồn bác sẽ được lên thiên đàng.

_________________________ Tiết 3: Địa lí

Tiết 32:ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết:

Vị trí địa lí, giới hạn của huyện Tân Thạnh. Một số yếu tố tự nhiên của huyện Tân Thạnh.

II CHUẨN BỊ: Bản đồ hành chính của huyện Tân Thạnh phóng to. II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

1.Bài cũ

- Nêu vị trí giới hạn của huyện Tân Thạnh.

- Nêu những yếu tố tự nhiên của huyện tân Thạnh. 2.Bài mới:

GV giới thiệu cho HS:

- Xuất phát từ những quan điểm lãnh đạo đúng đắn của Đảng bộ

2 Học sinh

và bằng tinh thần trách nhiệm chủ động sáng tạo của cán bộ, đảng bộ và nhân dân địa phương, kinh tế nông nghiệp kinh tế trong huyện ngày càng phát triển vững chắc – từ thiếu ăn đến tự cân đối được lương thực, đến sản xuất hàng hoá. Đặc biệt toàn huyện lo tập trung, xây dựng phát triển cơ sở hạ tầng nông nghiệp – nông thôn. Từ chỗ là huyện nghèo vùng sâu và mới thành lập chưa có cơ sở gì đáng kể, trụ sở, đường giao thông gián đoạn, đi lại độc đạo chỉ có tuyến lộ 829 bị ta phá hồi đánh Mĩ, nước ngập có chỗ lên đến 1,5m, lưu thông trên tuyến kinh Dương Văn Dương, kinh Năm Ngàn, kinh 12 và hầu hết kinh ngang từ Tân Hoà đến Tân Thạnh và Hậu Thạnh đều bị lấp; 30 năm chiến tranh, cơ sở vật chất của huyện và các xã chưa có gì,nhà ở của nhân dân hầu hết là tre lá tạm bợ. Những năm qua, bằng sức mạnh “Nhà nước và nhân dân cùng làm” huyện đã xây dựng được một hệ thống giao thông thuỷ lợi liên hoàn, hình thành nên các tụ điểm trung tâm, thông tin liên lạc thông suốt, các công trình kinh tế văn hoá, nhà ở của nhân dân từng bước được xây dựng khang trang … làm nổi rõ sự đổi đời to lớn ở một vùng sâu, vùng căn cứ kháng chiến cũ. Về giao thông: từ liên tỉnh lộ 829 đến quốc lộ 62 đều trải nhựa hoặc sỏi đỏ xe bốn bánh đã về 13/13 trung tâm xã, thị.

Về nước sạch: kết hợp với chương trình quốc gia hiện nay toàn huyện có trên 90% hộ sử dụng nước sạch.

Về điện thắp sáng và điện sinh hoạt: chiếm hơn 60% hộ có sử dụng điện. Điện thoại 13/13 xã, thị trấn nối liên lạc viễn thông qua tổng đài huyện.

Các công trình chính của huyện và các xã, thị trấn như: trụ sở làm việc, bệnh viện, trạm y tế, trường học đều được xây dựng kiên cố; 4 tụ điểm trung tâm kinh tế, văn hoá, chợ được xây dựng từng bước khang trang.

- Huyện đã cơ bản xoá được hộ đói, giảm hộ nghèo, tăng hộ khá và giàu chiếnm 66%, trong đó có hơn 90% khá và giàu từ sản xuất kết hợp dịch vụ nông – lâm nghiệp..

- Lúc mới thành lập, thành phần dân cư tổng hợp từ nhiều nguồn, nay huyện đã xây dựng nề nếp tự quản trên địa bàn từng khu dân cư. Phong trào bảo vệ an ninh Tổ quốc liên tục được duy trì và phát động. Công tác tự quản của nhân dân phát huy hiệu lực tích cực trong việc giáo dục chấp hành chủ trương, pháp luật, hoà giải, phát hiện đấu tranh chống tội phạm, ồn định an ninh trật tự, tăng cường đoàn kết xây dựng cuộc sống mới ở khu dân cư.

- Từ ngày thành lập huyện đến nay, Đảng bộ và nhân dân huyện Tân Thạnh được khen thưởng như sau: Bảy Huân chương Lao động từ hạng I đến hạng III cho 5 tập thể và 2 cá nhân về thành tích hoàn thành kế hoạch Nhà nước, 4 bằng khen của Chính phủ cho 1 tập thể và 3 cá nhân về thành tích điều động lao động dân cư. 20 năm liền phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bằng sông Cửu Long, 90 Huy chương Vì sự nghiệp giải phóng Phụ nữ, 10

- Học sinh lắng nghe

- Học sinh lắng nghe

- Học sinh lắng nghe

- Học sinh lắng nghe

Huy chương vì sự nghiệp Công đoàn, 33 Huy chương vì sự nghiệp Đoàn TBCS HCM, 8 Huy chương vì sự nghiệp Đại đoàn kết toàn dân, 10 Huy chương vì sự nghiệp Cựu chiến binh, 11 Huy chương vỉ sự nghiệp Chữ thập đỏ và 2 cờ thi đua xuất sắc, 247 Bằng khen của UB. MTTQ và Trung ương Hội và các đoàn thể, 14 cờ thi đua xuất sắc của UBND tình, 630 bằng khen của UBND tỉnh về thành tích hoàn thành kế hoạch hàng năm; 193 Bằng khen và 9930 giấy khen của UBND huyện về thành tích hoàn thành phong trào, chuyên đề đột xuất. (Số liệu năm 2001)

3. Củng cố :

GV hệ thống lại một số kiến thức vừa học và liên hệ giáo dục HS.

4. Dặn dò: Học bài

Chuẩn bị: Ôn tập cuối năm. Ôn lại các bài đã học từ HKII. _____________________

Tiết 4: KỂ CHUYỆN Tiết 32 :NHAØ VÔ ĐỊCH I. Mục tiêu:

- Dựa vào lời kể của thầy (cô) và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện “Nhà vô địch”bằng lời của người kể và lời của nhân vật Tôm Chíp.

- Hiểu nội dung câu chuyện để có thể trao đổi với bạn về một vài chi tiết hay trong câu chuyện, về ý nghĩa câu chuyện.

- Cảm kích trước tinh thần dũng cảm, quên mình cứu người bị nạn của một bạn nhỏ. II. Chuẩn bị:

+ GV : Tranh minh hoạ truyện trong SGK.

- Bảng phụ ghi vắn tắt nội dung cơ bản của từng tranh minh hoạ. - Tranh 1: Các bạn đang thi nhảy xa.

- Tranh 2: Tôm Chíp rụt rè, bối rối khi đứng vào vị trí.

- Tranh 3: Tôm Chíp lao đến rất nhanh để cứu em bé sắp rơi xuống nước.

- Tranh 4: Các bạn thán phục gọi Tôm Chíp là “Nhà vô địch”. + HS : SGK

III. Các hoạt động: 1. Bài cũ:

- Giáo viên kiểm tra 1, 2 học sinh kể chuyện về một bạn nam hoặc một bạn nữ được mọi người quý mến.

2.Bài mới:

 Hoạt động 1: Giáo viên kể toàn bộ câu chuyện, học sinh nghe.

Phương pháp: Kể chuyện, đàm thoại. - Giáo viên kể lần 1.

- Giáo viên kể lần 2, 3, vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ.

 Hoạt động 2: Học sinh thực hành kể chuyện, trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu

- Học sinh kể chuyện

chuyện.

Phương pháp: Kể chuyện, thảo luận, đàm thoại.

- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh minh hoạ trong SGK, nói vắn tắt nội dung cơ bản của từng tranh.

- Giáo viên mở bảng phụ đã viết nội dung này.

- Chia lớp thành nhóm 4.

+ Nêu một chi tiết trong câu chuyện khiến em thích nhất. Giải thích vì sao em thích? + Nêu nguyên nhân dẫn đến thành tích bất ngờ của Tôm Chíp.

+ Nêu ý nghĩa của câu chuyện.

- Giáo viên nêu yêu cầu.

3: Củng cố.

- Giáo viên chốt lại ý nghĩa của câu chuyện. - Khen ngợi tinh thần dũng cảm, quên mình cứu người bị nạn của một bạn nhỏ.

4:Dặn dò:

- Yêu cầu học sinh về nhà kể lại câu chuyện cho người thân.

- Dặn học sinh tìm đọc thêm những câu chuyện trong sách, báo nói về việc gia đình, nhà trường và xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em, những gương thiếu niên có những phẩm chất đáng quý thực hiện tốt bổn phận với gia đình, nhà trường, xã hội.

* Làm việc nhóm 4.

- Học sinh phát biểu ý kiến.

- 1 học sinh nhìn bảng đọc lại. - Cả lớp đọc thầm theo.

- Mỗi học sinh trong nhóm kể từng đoạn chuyện, tiếp nối nhau kể hết chuyện dựa theo lời kể của thầy (cô) và tranh minh hoạ. - Một vài học sinh nhập vai mình là Tôm Chíp, kể toàn bộ câu chuyện.

- Học sinh trong nhóm giúp bạn sửa lỗi. - Thảo luận để thực hiện các ý a, b, c. - Học sinh nêu.

- Tình huống bất ngờ xảy ra khiến Tôm Chíp mất đi tính rụt rè hằng ngày, phản ứng rát nhanh, thông minh nên đã cứu em nhỏ. - Khen ngợi Tôm Chíp dũng cảm, quen mình cứu người bị nạn, trong tình huống nguy hiểm đã bộc lộ những phẩm chất đáng quý.

* Làm việc chung cả lớp.

- Đại diện mỗi nhóm thi kể – kể toàn chuyện bằng lời của Tôm Chíp. Sau đó, thi nói về nội dung truyện.

- Những học sinh khác nhận xét bài kể hoặc câu trả lời của từng bạn và bình chọn người kể chuyện hay nhất, người có ý kiến hay nhất.

- 1, 2 học sinh nêu những điều em học tập được ở nhân vật Tôm Chíp.

- Chuẩn bị: Kể chuyện đã nghe, đã đọc.

___________________________ Tiết 5: Thể dục:

Tiết 64: MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN TRÒ CHƠI “DẪN BÓNG” I/. MỤC TIÊU:

- Thực hiện được động tác phát cầu, chuyền cầu bằng mu bàn chân.

- Thực hiện đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay trước ngực và bằng một tay trên vai. - Biết cáh lăng bóng bằng tay và đập dẫn bóng bằng tay. Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.

- Chơi trò chơi “Dẫn bóng”. Yêu cầu tham gia vào trò chơi tương đối chủ động.

II/. CHUẨN BỊ: Kẻ sân tập, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện, cầu, còi, bóng. III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

1.Phần mở đầu:

- Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.

- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo một hàng dọc hoặc chạy theo vòng tròn trong sân 200 – 250m.

- Đi theo vòng tròn và hít thở sâu.

- Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, cổ tay, cánh tay, hông, vai : mỗi động tác mỗi chiều 8 – 10 lần.

- Ôn các động tác tay, chân, vặn mình, toàn thân thăng bằng và nhảy của bài thể dục phát triển chung; mỗi động tác 2 x 8 nhịp. - Chơi trò chơi : “Lướt sóng”

- Kiểm tra bài cũ: HS chuyền cầu bằng mu bàn chân theo nhóm 2 – 3 HS.

2. Phần cơ bản:

a) Môn thể thao tự chọn:

- Ôn phát cầu bằng mu bàn chân: Tập theo đội hình hai hàng ngang phát cầu cho, khoảng cách giữa em nọ đến em kia tồi thiểu 1,5m

- Thi phát cầu bằng mu bàn chân: lần lượt từng HS phát cầu theo tổ ở hai đầu sân, tổ nào có nhiều người thực hiện tương đối đúng động tác và qua lưới là tổ đó thắng.

b) Trò chơi “Dẫn bóng”

- Cho HS nhắc lại cách chơi rồi mới chơi. Các tổ có thi đua với nhau dưới sự điều khiển của GV. GV cần khích lệ HS tham gia nhiệt tình và thể hiện quyết tâm của toàn đội chơi. 3. Phần kết thúc: - Học sinh lắng nghe - Học sinh thực hiện - Học sinh thực hiện - Học sinh thực hiện

- Học sinh thi đua.

- Đi thường theo 2 – 4 hàng dọc và hát.. - Một số động tác hồi tĩnh.

- Trò chơi hồi tĩnh: 1 phút.

- GV nhận xét và công bố kết quả kiểm tra. 4. Dặn dò:

Ôn tập lại 8 động tác của bài thể dục mỗi ngày 2 lần mỗi lần mỗi động tác 4 x 8 nhịp, luyện tập đá cầu, chơi trò mà em thích mỗi ngày 15 – 20 phút.

- Học sinh thực hiện

___________________________________________________________________________

NS:23/4/09 Tiết 1 :TẬP LAØM VĂN

ND:24/4/09 TẢ CẢNH ( Kiểm tra viết ) I. Mục tiêu:

- Dựa trên dàn ý đã lập (từ tiết học trước), viết được một bài văn tả cảnh hoàn chỉnh có bố

Một phần của tài liệu Bài giảng Giao an lop 5 tuan 32 chuan kien thuc (Trang 25 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(39 trang)
w