Phương trình đường tròn có tâm và bán kính cho trước

Một phần của tài liệu Bài giảng giao an hinh 10 (Trang 28 - 29)

Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C) có tâm I(a;b), bán kính R. Tìm điều kiện cần và đủ để điểm M(x;y) thuộc (C)

GV treo hình 3.16 lên bảng, nêu câu hỏi để hướng dẫn HS thực hiện hoạt động này

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Điểm M(x;y) thuộc (C) khi nào ? IM = ?

IM = R ⇔?

Pt (*) gọi là phương trình đường tròn tâm I(a;b) bán kính R Định nghĩa Khi IM = R ( ) (2 )2 IM = x a− + −y b IM = R ⇔ ( ) (2 )2 x a− + −y b =R ⇔ ( ) (2 )2 x a− + y b− = R2 (*)

Định nghĩa: Trong mp Oxy đường tròn tâm I(a;b) bán kính R có phương trình là: (x – a)2 + (y – b)2 = R2

* Chú ý : Đường tròn tâm O bán kính R có phương trình: x2 + y2 = R2

Ví dụ: Cho 2 điểm A(3;-4), B(-3;4). Viết phương trình đường tròn (C) nhận AB làm đường kính

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Vẽ đường tròn có một đường kính là AB và chỉ ra tâm I của đường tròn

Hãy xác định bán kính

Viết phương trình đường tròn (C)

Tâm I là trung điểm AB => I(0;0)

Bán kính R = AB/2 = 5/2 => (C): x2 + y2 = 25/4

* Nhận xét: Phương trình đường tròn (x – a)2 + (y – b)2 = R2 có thể viết dưới dạng x2 + y2 – 2ax – 2by + c = 0 trong đó c = a2 + b2 – R2

Ngược lại phương trình x2 + y2 – 2ax – 2by + c = 0 là phương trình của một đường tròn (C) khi và chỉ khi a2 + b2 – c > 0. Khi đó (C) có tâm I(a;b) và bán kính 2 2

R= a + −b c

Ví dụ: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình của đường tròn a) x2 + y2 – 8x + 2y – 1 = 0

b) x2 + y2 + 2x – 4y – 4 = 0 c) x2 + y2 – 2x – 6y + 20 = 0 d) x2 + y2 + 6x + 2y + 10 = 0

HOẠT ĐỘNG 2

Một phần của tài liệu Bài giảng giao an hinh 10 (Trang 28 - 29)