VĂN HỌC VAØ KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ

Một phần của tài liệu Bài giảng lớp 4 tuần 23 CKT - KNS( 3 cột ) (Trang 25 - 29)

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

VĂN HỌC VAØ KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ

I/ Mục tiêu:

-Biết được sự phát triển của văn học và khoan học thời hậu Lê. (một vài tác giả tiêu biểu thời Hậu Lê).

-Tác giả tiêu biểu: Lê Thánh Tông, Nguyễn Trãi, Ngô Sĩ Liên.

-HS khá giỏi: Tác phẩm tiêu biểu: Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập, Dư địa chí, Lam Sơn thực lục.

II/ Đồ dùng dạy học : - SGK

- Một vài đoạn thơ văn tiêu biểu . - Hiònh trong SGK phóng to .

- Phiếu học tập ( chưa điền vào chỗ trống ) Họ và tên:……… Lớp: Bốn

Môn: Lịch sử PHIẾU HỌC TẬP

TÁC GIẢ CÔNG TRÌNH KHOA HỌC NỘI DUNG

- Ngô Sĩ Liên - Nguyễn Trãi - Nguyễn Trãi - Lương Thế Vinh

-Đại Việt sử kí toàn thư -Lam Sơn thực lục -Dư địa chí

-Đại thành toán pháp

-Lịch sử nước ta từ thời Hùng Vương đến đầu thời Hậu Lê .

-Lịch sử cuộc khởi nghĩa Lam Sơn . -Xác định lãnh thổ, giới thiệu tài nguyên, phong tục tập quán của nước ta.

-Kiến thức toán học. Bảng thống kê

TÁC GIẢ TÁC PHẨM NỘI DUNG

-Nguyễn Trãi -Lý Tử Tấn, Nguyễn -Mộng Tuân -Hội Tao đàn -Nguyễn Trãi -Lý Tử Tấn -Nguyễn Húc

-Bình Ngô Đại Cáo, ---Quân Trung từ mệnh -Các tác phẩm thơ -Ức trai thi tập -Các bài thơ

-Phản ánh khí phách anh hùng và niềm tự hào chân chính của dân tộc.

-Ca ngợi công đức của nhà vua. -Tâm sự của những người không được đem hết tài năng phụng sự. đất nước.

III/.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Tg HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1/Khởi động:

Tg HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 3/Bài mới:

GV treo bảng thống kê lên bảng (GV cung cấp dữ liệu, HS dựa vào SGK điền tiếp hoàn thành bảng thống kê ) Giới thiệu:

Hoạt động1: Hoạt động nhóm

GV giới thiệu một số đoạn thơ văn tiêu biểu của một số nhà thơ thời Lê.

Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân

- Giúp HS lập bảng thống kê về nội dung , tác giả , công trình khoa học .

- GV cung cấp phần nội dung, HS tự điền phần tác giả, công trình khoa học.

Dưới thời Hậu Lê, ai là nhà văn, nhà khoa học tiêu biểu nhất ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4/Củng cố - Dặn dò: -Chuẩn bị bài: Ôn tập.

HS hoạt động theo nhóm, điền vào bảng sau đó cử đại diện lên trình bày

- HS mô tả lại nội dung và các tác phẩm thơ văn tiêu biểu dưới thời Hậu Lê .

HS làm phiếu luyện tập

HS dựa vào bảng thống kê, mô tả lại sự phát triển của khoa học thời Hậu Lê .

Nguyễn Trãi , Lê Thánh Tông .

Ngày sọan: 06/02/2011 Ngày dạy: 11/02/2011

KHOA HỌC

BÓNG TỐI

I-MỤC TIÊU:

-Nêu được bóng tối ở sau vật cản sáng khi được chiếu sáng.

-Nhận biết được vị trí của vật cản sáng thay đổi thì bóng tối của vật thay đổi. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Chuẩn bị chung: đèn bàn.

-Chuẩn bị nhóm:đèn pin;tờ giấy to hoặc tấm vải; kéo, bìa, một số thanh tre nhỏ để gắn các miếng bìa đã cắt thành phim hoạt hình; một số đồ vật để tạo bóng.

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:

Tg HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1/ Khởi động: 2/ Bài cũ:

Ánh sáng

- Hãy nêu ví dụ về các vật tự phát sáng. Vì sao mắt ta nhìn thấy vật? - Nhận xét, tuyên dương 3/ Bài mới: Giới thiệu: Bài “Bóng tối” Phát triển:

Hoạt động 1:Tìm hiểu về bóng tối

-Gợi ý cho hs cách bố trí và làm thí nghiệm theo SGK trang 93.

-Tại sao lại dự đoán như vậy?

-Bóng tối xuất hiện ở đâu và khi nào?

-Làm thế nào để bóng to hơn? Điều gì sẽ xãy ra khi đưa vật đến gần vật chiếu sáng? Bóng của vật thay đổi khi nào?

(BVMT)

-Vì ánh sáng truyền theo đường thẳng nên bóng sẽ có hình dạng giống như hình vật cản. Hát - Học sinh trình bày -Hs làm thí nghiệm theo SGK và dự đoán. -Các nhóm làm thí nghiệm và ghi lại những gì thu được vào bảng:

Dự đoán

ban đầu Kết quả -Bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng khi được chiếu sáng. Khi gặp vật cản sáng, ánh sáng không truyền qua được nên phía sau vật có một vùng không nhận được ánh sáng truyền tới-Đó là vùng bóng tối.

-Đưa vật cản đến gần nguồn chiếu sáng thì bóng sẽ to hơn, bóng của vật thay đổi khi ta thay đổi vị trí của nguồn chiếu sáng.

Hoạt động 2: Trò chơi hoạt hình (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Đóng kìn phòng học. Căng một tấm màn làm phông. Cắt các tấm bìa làm hình nhân vật để hiểu diễn, đặt trước ánh sáng đèn, bóng của vật sẽ hiện lên trên màn và theo đó GV kể một câu chuyện. / Củng cố- Dặn dò:

-Bóng tối do đâu mà có? Vị trí của bóng thay đổi khi nào?

-Chuẩn bị bài sau.

Nhận xét

Ngày sọan: 06/02/2011 Ngày dạy: 12/02/2011

Một phần của tài liệu Bài giảng lớp 4 tuần 23 CKT - KNS( 3 cột ) (Trang 25 - 29)