ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM Phần I: Trắc nghiệm (2 điểm)

Một phần của tài liệu 90 đề thi KSCL cuối năm môn Ngữ văn 6 (Trang 33)

- Diễn đạt trụi chảy, cú cảm xỳc

ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM Phần I: Trắc nghiệm (2 điểm)

Cõu 1 2 3 4 5 6 7 8

Đỏp ỏn C C A D D A A D

Chọn mỗi đỏp ỏn đỳng như trờn cho 0,25 điểm

Phần II: Tự luận:

Cõu 1(1 điểm)

- Trỡnh bày đỳng nội dung sau: So sỏnh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khỏc cú nột tương đồng để làm tăng sức gợi hỡnh, gợi cảm cho sự diễn đạt (0,5 đ)

- Lấy đỳng vớ dụ về phộp so sỏnh (0,25đ)

- Chỉ đỳng kiểu so sỏnh được sử dụng trong vớ dụ (0,25đ) Cõu 2: (2 điểm)

Yờu cầu: - Cảm nhận được những cõu thơ trờn là dũng cảm nghĩ và tõm trạng của anh đội viờn về hỡnh ảnh Bỏc Hồ trong một đờm khụng ngủ nơi chiến dịch Biờn giới năm 1950. Trong chiến dịch này Bỏc Hồ trực tiếp ra trận theo dừi và chỉ huy cuộc chiến đấu của Bộ đội và nhõn dõn ta

- Chứng kiến từng cử chỉ, việc làm và hành động õn cần, chu đỏo của Bỏc với Bộ đội và dõn cụng, anh đội viờn “Mơ màng như nằm trong giấc mộng” một giấc mộng đẹp đẽ ấm ỏp. Anh cảm thấy hỡnh ảnh Bỏc vừa thiờng liờng, lớn lao, vị đại, Bỏc như Tiờn ễng trong cổ tớch vừa gần gũi, vừa thõn thương

Hỡnh ảnh so sỏnh

“Búng Bỏc cao lồng lộng Ấm hơn ngọn lửa hồng”

- Đó làm nổi bật tỡnh yờu thương bao la của Bỏc đối với bộ đội và dõn cụng trong đờm mưa rừng Việt Bắc, tỡnh cảm của Bỏc ấm hơn cả ngọn lửa hồng

- Những cõu thơ trờn cũn giỳp cho ta cảm nhận được tỡnh cảm yờu kớnh cảm phục của người chiến sĩ với Bỏc Hồ vị lónh tụ kớnh yờu của dõn tộc Việt Nam

Cảm nhận đầy đủ sõu sắc tinh tế (1,5 – 2 đ)

Cảm nhận khỏ đầy đủ nhưng chưa sõu sắc tinh tế ( 0,75-1,25 đ) Cảm nhận sơ sài cú ý chạm vào yờu cầu (0,25-0,5 đ)

Thiếu hoặc sai hoàn toàn khụng cho điểm Cõu 3 ( 5 điểm )

Mở bài (0,5 đ) Giới thiệu khỏi quỏt về một người thõn của em ( ụng, bà, bố, mẹ…)

Thõn bài ( 4 đ)

- Miờu tả chi tiết: Ngoại hỡnh, cử chỉ, hành động, lời núi, tớnh cỏch phự hợp với đối tượng, lứa tuổi và giới tớnh

+ Hỡnh dỏng ( cao, gầy, thấp, bộo) khuụn mặt, mỏi túc, đụi mắt, hàm răng + Lời núi dịu dàng hay trầm ấm ? nụ cười ?

+ Tớnh tỡnh, tài năng

+ Tỡnh cảm của người đú giành cho mỡnh và ngược lại khi tả thể hiện tỡnh cảm của bản thõn với người thõn của mỡnh

Kết bài (0,5 đ) Cảm nghĩ về người thõn ấy, tỡnh cảm của người thõn ấy đối với gia đỡnh, trỏch nhiệm của bản thõn.

ĐỀ 12

I.Trắc nghiệm ( 2 điểm) Khoanh trũn vào đỏp ỏn đỳng nhất. Cõu 1: Trong những cõu sau cõu nào khụng sử dụng phộp hoỏn dụ.

A. Áo chàm đưa buổi phõn ly C. Ngày Huế đổ mỏu

B. Người Cha mỏi túc bạc D. Bàn tay ta làm nờn tất cả

Cõu 2: Cho cõu văn: “ Mặt trời nhỳ lờn dần dần, rồi lờn cho kỡ hết” Vị ngữ của cõu trờn

cú cấu tạo như thế nào?

A. Động từ C. Tớnh từ. B. Cụm động từ D. Cụm tớnh từ.

Cõu 3: Dũng nào gợi ra sự nhỏ bộ nhưng nhanh nhẹn, đỏng yờu cuả Lượm?

A. Loắt choắt, xinh xinh, thoăn thoắt. B. Nghờnh nghờnh, huýt sỏo vang. C. Xinh xinh, nghờnh nghờnh. D. Xinh xinh, huýt sỏo vang.

Cõu 4: Dũng nào khụng núi đỳng lớ do vỡ sao cõy tre trở thành biểu tương về đất nước

và dõn tộc Việt Nam trong bài “ Cõy tre Việt Nam” A .Cõy tre cú vẻ đẹp bỡnh dị, thõn thương.

B.Cõy tre cú nhiều phẩm chất quý bỏu

C. Cõy tre cú sự gắn bú thõn thiết , lõu đời với con nhười Việt Nam. D. Cõy tre là loại cõy được trồng xung quanh làng.

Cõu 5: Hỡnh ảnh “ Mặt trời trũn trĩnh phỳc hậu như quả trứng thiờn nhiờn đầy đặn”

được trớch trong đoạn nào của văn bản Cụ Tụ.

A. Đoạn đầu. C. Đoạn thứ ba. B. Đoạn thứ hai. D. Đoạn thứ tư.

Cõu 6: Đõu là vấn đề cú ý nghĩa và nổi bật nhất trong văn bản “ Bức thư của thủ lĩnh

da đỏ”

A. Bảo vệ thiờn nhiờn và mụi trường B. Bảo vệ di sản văn húa.

C. Bảo vệ một tục người đang bị đe dọa. D. Bảo vệ hũa bỡnh, chống chiến tranh.

Cõu 7: Khi làm bài văn miờu tả, khụng cần cú kĩ năng gỡ?

A. Quan sỏt, nhỡn nhận. C. Liờn tướng, tưởng tượng. B. Nhận xột, đỏnh giỏ. D. Nhớ cốt truyện.

Cõu 8: Muốn tả người cần phải làm gỡ?

A. Quan sỏt lựa chọn và trỡnh bày cỏc chi tiết tiờu biểu về đối tượng cần tả theo một thứ tự nhất định.

Một phần của tài liệu 90 đề thi KSCL cuối năm môn Ngữ văn 6 (Trang 33)