HSY : HS nhắc lại đđề bài tập và làm được một số phép tính đơn giản II/ CHUẨN BỊ :

Một phần của tài liệu Bài soạn ga lop2 t23 CKTKN-KNS nh10-11 (Trang 34 - 37)

II/ CHUẨN BỊ :

1.Giáo viên : Các tấm bìa mỗi tấm có 2 chấm tròn. 2.Học sinh : Sách, vở BT, nháp.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. HSY 5’

35’

1.Bài cũ : PP kiểm tra : GV cho HS làm phiếu .

-Một đàn kiến có 21 con. Hỏi 1/3 đàn kiến có mấy con ?

-Nhận xét.

2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.

Hoạt động 1 : Tìm một thừa số của phép nhân.

Mục tiêu : Biết cách tìm một thừa số khi biết tích và thừa số kia.

a/ Tìm một thừa số của phép nhân.

-GV gắn lên bảng 3 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn.

-Nêu bài toán : Có 3 tấm bìa như nhau, mỗi tấm có 2 chấm tròn. Hỏi có tất cả bao nhiêu chấm tròn ?

-Em hãy nêu phép tính giúp em tìm số chấm tròn trong cả 3 bìa ? -Nêu tên gọi thành phần và kết

-Học sinh tóm tắt và giải vào phiếu.

Tóm tắt Giải

3 phần : 21 con 1/3 số con kiến có là :

1 phần : ? con 21 : 3 = 7 (con) Đáp số : 7 con kiến.

-Tìm một thừa số của phép nhân.

-Quan sát. -Suy nghĩ và trả lời : Có tất cả 6 chấm tròn. -Phép nhân : 2 x 3 = 6. -2 và 3 là các thừa số, 6 là tích. -Nhiều em nhắc lại. Thực hiện 21 : 3= 7 - Quan sát - Nhắc lại

Trường TH Giáo án Lớp 2 A

quả trong phép nhân ?

-GV gắn thẻ từ : Thừa số- thừa số- Tích. 2 x 3 = 6 ↓ ↓ ↓ Thừa số Thừa số Tích -Dựa vào phép nhân trên hãy nêu phép chia tương ứng ?

Truyền đạt : Để lập được phép chia 6 : 2 = 3 chúng ta hãy lấy tích (6) trong phép nhân 2 x 3 = 6 chia cho thừa số thứ nhất (2) được thừa số thứ hai (3).

-GV giới thiệu tương tự với phép chia 6 : 3 = 2.

-2 và 3 là gì trong phép nhân 2 x 3 = 6 ?

-Vậy ta thấy nếu lấy tích chia cho một thừa số ta sẽ được thừa số kia -Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào ?

-Nhận xét.

B/Tìm thừa số chưa biết.

-Viết bảng : x x 2 = 8 và yêu cầu học sinh đọc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-x là gì trong phép nhân x x 2 = 8 ?

-Muốn tìm thừa số x trong phép nhân này ta làm như thế nào ?

-Em nêu phép tính tương ứng để tìm x như thế nào ?

-Vậy x bằng mấy ? -GV ghi bảng x x 2 = 8.

x = 8 : 2 x = 4.

-Như vậy ta tìm được x = 4 để có 4 x 2 = 8

-GV viết tiếp bài toán : 3 x x = 15

-Phép chia 6 : 2 = 3, 6 : 3 = 2.

-Nghe và nhắc lại : Cách lập phép chia

6 : 2 = 3 là dựa vào phép nhân 2 x 3 = 6.

-Thực hiện tiếp với phép tính 6 : 3 = 2. -Là các thừa số.

-Muốn tìm thừa số này ta lấy tích chia cho thừa số kia.

-Nhiều em nhắc lại.

-1 em đọc x nhân 2 bằng 8. -x là thừa số.

-Ta lấy tích chia cho thừa số còn lại.

x : 2 = 8 - x = 4

-Học sinh đọc bài toán.

x x 2 = 8. x = 8 : 2 x = 4.

-1 em lên bảng. Lớp làm bài vào nháp

3 x x = 15 x = 15 : 3 x = 5.

- Đọc quy tắc

Trường TH Giáo án Lớp 2 A

4’

1’

-Muốn tìm thừa số trong phép nhân ta làm thế nào ? Hoạt động 2 : Luyện tập- thực hành . Bài 1 : - H/dẫn cách làm -Nhận xét, cho điểm. Bài 2 : -Yêu cầu gì ? -x là gì trong phép tính ?

-Vì sao em lấy 12 chia cho 3 ? lấy 21 :3?

-Nhận xét.

Bài 3 ; 4 : ( HS khá, giỏi làm )

-Nhận xét.

3.Củng cố : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Muốn tìm thừa số trong một tích ta làm thế nào ?

-Giáo dục tư tưởng. Nhận xét tiết.

Hoạt động nối tiếp : Dặn dò.

-Muốn tìm thừa số trong phép nhân ta lấy tích chia cho thừa số đã biết.

-Học thuộc lòng.

- 3 Hs lên bảng làm bài ( mỗi em một cột ) . Lớp làm vào VBT

-1 em đọc bài, sửa bài. -Tìm x

-x là thừa số chưa biết.

-2 em lên bảng làm. Lớp làm vở BT.

x x 3 = 12 3 x x = 21 x = 12 : 3 x = 21 : 3 x= 4 x = 7

-Vì x là thừa số trong phép nhân x x 3 = 12, nên để tìm x ta lấy tích chia cho thừa số đã biết. -1 em nêu. -Học thuộc ghi nhớ. - GV giúp đỡ HS làm bài - Bạn giúp đỡ - Thuộc ghi nhớ

Tiết4 Thứ 7 ngày 12 tháng 2 năm 2011

Aâm nhạc :

( Có GV chuyên dạy )

*********************************************

Tiết5 Thứ 7 ngày 12 tháng 2 năm 2011

Sinh hoạt cuối tuần

I. Những thực hiện tuần qua:

Trường TH Giáo án Lớp 2 A

* Học tập: HS làm bài và học tập chăm chỉ; nhưng vẫn còn 1 số em chưa biết đọc , cần phải cố gắng nhiều hơn .

- Một số em chưa thuộc bảng nhân -Đi học đầy đủ, chuyên cần.

*Trật tự:

• Xếp hàng thẳng, nhanh, ngay ngắn.

• Giữa giờ hát văn nghệ tốt. Giờ học tương đối nghiêm túc.

* Vệ sinh:

• Vệ sinh cá nhân tốt

• Lớp sạch sẽ, gọn gàng, ngăn nắp.

• Vệ sinh sân trường sạch sẽ

Một phần của tài liệu Bài soạn ga lop2 t23 CKTKN-KNS nh10-11 (Trang 34 - 37)