Nội dung: 1,5đ

Một phần của tài liệu Các đề thi Sử 6,7 (Trang 130)

- Dấu ba chấm trong đoạn văn( Sau cụm từ “ Không bao giờ thay đổi“ ) dùng để:

b- Nội dung: 1,5đ

- Đức tính giản dị của Bác Hồ đợc biểu hiện trong lời nói và bài viết, trong đời sống và trong quan hệ với mọi ngời

-Đức tính giản dị của Bác thể hiện đời sống tâm hồn phong phú, hiểu biết sâu sắc, quý trọng lao động , với t tởng và tình cảm làm nên tầm vóc văn hóa của ngời

-Bác là tấm gơng sáng cho chúng ta học tập và noi theo.

Câu 2:

Các ý đảm bảo nh sau:

I.Mở bài: 0,5đ

-giới thiệu tác, giả tác phẩm

-Nghệ thuật tơng phản và tăng cấp trong văn bản sống chết mặc bay: cảnh tợng đê sắp vỡ đê vỡ; cảnh nhân dân hộ đê rơi vào nghìn sầu muôn thảm, cảmh quan phụ mẫu chơi bài ù thắng lớn.

II.Thân bài: 2đ

*Nghệ thuật tơng phản là gì? Tăng cấp là gì? *Nghệ thuật đợc thể hiện qua:

1- Cảnh đê sắp vỡ Cảnh đê vỡ cũng là lúc quan ù ván bài thắng lớn nỗi khổ của dân lên dến tột cùng thì niềm sung s- ớng của quan lên đến tột đỉnh

a-đê sắp vỡ

- Thời gian: Gần 1 giờ đêm.

- Không gian: Trời ma tầm tã, nớc sông Nhị Hà lên to.

- Địa điểm: Khúc sông làng X, thuộc phủ X, hai ba đoạn đã thẩm lậu.

=>Tạo tình huống có vấn đề (đê sắp vỡ) để từ đó các sự việc kế tiếp sẽ xảy ra.

b-Cảnh đê vỡ

- Khắp mọi nơi miền đó, nớc tràn lênh láng, xoáy thành vực sâu, nhà cửa trôi băng, lúa má ngập hết.

- Kẻ sống không chỗ ở, kẻ chết không nơi chôn, lênh đênh mặt nớc, chiếc bóng bơ vơ, tình cảnh thảm sầu, kể sao cho xiết !

->Miêu tả kết hợp với biểu cảm- Vừa gợi cảnh tợng lụt lội do đê vỡ- hiện thực, vừa tỏ lòng thơng cảm xót xa cho tình cảnh khốn cùng của ngời dân.

->Vai trò mở nút- kết thúc truyện.

Thể hiện tình cảm nhân đạo của tác giả.

Một phần của tài liệu Các đề thi Sử 6,7 (Trang 130)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(135 trang)
w