II. Cỏc khoản giảm chi NSNN 2.731,6 2.730,1 1,
ĐÁNH GIÁ VAI TRề VÀ ĐỊA VỊ PHÁP Lí CỦA KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
3.2. Những bất cập nảy sinh trong địa vị phỏp lý và hoạt động của Kiểm toỏn Nhà nước
đầu Kiểm toỏn Nhà nước, do Quốc hội bầu. Nhiệm kỳ của Tổng Kiểm toỏn Nhà nước do luật định. Tổng Kiểm toỏn Nhà nước chịu trỏch nhiệm và bỏo cỏo kết quả kiểm toỏn, bỏo cỏo cụng tỏc trước Quốc hội; trong thời gian Quốc hội khụng họp chịu trỏch nhiệm và bỏo cỏo trước Ủy ban thường vụ Quốc hội’’
3.2. Những bất cập nảy sinh trong địa vị phỏp lý và hoạt động của Kiểmtoỏn Nhà nước toỏn Nhà nước
• Quy định về địa vị phỏp lý của KTNN chưa đỳng với bản chất của KTNN là cơ quan kiểm tra tài chớnh Nhà nước cao nhất
Việc nghiờn cứu xỏc định địa vị phỏp lý của KTNN cho phự hợp với thể chế chớnh trị, nguyờn tắc tổ chức và thực hiện quyền lực Nhà nước ở nước ta là vấn hết sức quan trọng liờn quan đến cỏc quy định của Hiến phỏp và cỏc luật về tổ chức Nhà nước.
Luật KTNN hiện nay quy định: “KTNN là cơ quan chuyờn mụn về kiểm tra tài chớnh Nhà nước do Quốc hội thành lập, hoạt động độc lập và chỉ tuõn theo phỏp luật...” và Hiến phỏp sửa đổi quy định: “Kiểm toỏn Nhà nước là cơ quan do Quốc hội thành lập, hoạt động độc lập và chỉ tuõn theo phỏp luật, thực hiện kiểm toỏn việc quản lý, sử dụng tài chớnh, tài sản cụng” chưa phản ỏnh đỳng bản chất của
KTNN là cơ quan thực hiện "kiểm tra, đỏnh giỏ, xỏc nhận" hoặc cơ quan kiểm toỏn tối cao của quốc gia, chưa đỳng tầm của cơ quan KTNN trong quản trị nguồn lực quốc gia như cỏc nước trờn thế giới quy định, dẫn tới nhận thức của cỏc cấp, cỏc ngành, cụng chỳng và toàn xó hội về vị trớ, vai trũ, chức năng, nhiệm vụ của KTNN chưa thật đầy đủ và toàn diện, thậm chớ cũn cú nhận thức sai lệch, khụng đỳng về vị trớ phỏp lý, tổ chức và hoạt động KTNN.
• Chưa cú sự tương thớch giữa Luật KTNN với cỏc luật cú liờn quan
Mặc dự cả Luật Tổ chức QH và Luật Tổ chức Chớnh phủ mới được sửa đổi, bổ sung sau khi Luật KTNN được ban hành, nhưng cũng khụng cú nội dung nào quy định về tổ chức và hoạt động của KTNN. Những quy định về KTNN cú liờn quan, chưa được đề cập trong Luật NSNN, Luật Tổ chức QH và Luật Tổ chức Chớnh phủ.
• Nhiệm vụ của KTNN chưa được quy định đầy đủ trong luật KTNN
Một số nhiệm vụ phỏt sinh trong thời gian qua trờn thực tế KTNN đó và đang thực hiện, hoặc về lõu dài sẽ là nhiệm vụ của KTNN nhưng chưa được quy định trong Luật KTNN, cụ thể: Nhiệm vụ phũng ngừa, phỏt hiện tham nhũng, lóng phớ thụng qua hoạt động kiểm toỏn; Nhiệm vụ kiểm toỏn nợ cụng; Nhiệm vụ tiền kiểm của KTNN.
• Quy mụ, chất lượng hoạt động kiểm toỏn cũn hạn chế
Quy mụ hoạt động của KTNN cũn rất nhỏ so với yờu cầu kiểm tra, kiểm soỏt cỏc đối tượng sử dụng NSNN, tiền và tài sản Nhà nước theo chức năng nhiệm vụ được giao, nhất là kiểm toỏn chi đầu tư xõy dựng cơ bản.
Chất lượng kiểm toỏn cũn hạn chế, tỷ lệ thực hiện kết luận, kiến nghị của KTNN chưa cao. Cụng tỏc kiểm toỏn chưa giải đỏp thớch đỏng cỏc vấn đề bức xỳc về những hiện tượng tham nhũng, tiờu cực cũng như hiệu quả quản lý, sử dụng ngõn sỏch, tiền và tài sản Nhà nước.
• Hiệu lực kiểm toỏn chưa cao
Việc thực hiện cỏc kết luận, kiến nghị kiểm toỏn, nhất là việc xử lý trỏch nhiệm cỏc tổ chức, cỏ nhõn đối với cỏc sai phạm chưa đầy đủ, nghiờm minh và kịp thời.
kiểm tra, giỏm sỏt nhỡn chung cũn hạn chế. Nguyờn nhõn:
• Những nguyờn nhõn khỏch quan
Hoạt động kiểm toỏn núi chung, hoạt động KTNN núi riờng là lĩnh vực hoạt động mới ở Việt Nam. Đõy là nguyờn nhõn cơ bản, bởi lẽ: phỏp luật phản ỏnh thực tiễn; trong khi thực tiễn hoạt động KTNN chưa tồn tại ở Việt Nam, do vậy, chỉ cú thể dựa vào kinh nghiệm thực tiễn tại nước ngoài để vận dụng vào cỏc điều kiện cụ thể ở nước ta, nhất là trong giai đoạn đầu mới thành lập, nờn việc xõy dựng hệ thống phỏp luật KTNN Việt Nam núi chung và chế định về địa vị phỏp lý của KTNN núi riờng chưa phự hợp hoàn toàn với thụng lệ quốc tế và điều kiện kinh tế, xó hội của Việt Nam là điều khú trỏnh khỏi.
Việc xỏc lập địa vị phỏp lý của KTNN ở nước ta bị ràng buộc bởi mụi trường phỏp luật hiện cú của Việt Nam; đặc biệt là đạo luật cơ bản của Nhà nước là Hiến phỏp và cỏc đạo luật về tổ chức bộ mỏy Nhà nước, như Luật Tổ chức Quốc hội, Luật Tổ chức Chớnh phủ...với cỏc thiết chế vốn cú mà cỏc đạo luật về cỏc thiết chế này khụng thể nhanh chúng được thay đổi phự hợp với điều kiện cú sự ra đời và tồn tại của tổ chức và hoạt động KTNN. Do vậy, sự bất cập về địa vị phỏp lý của KTNN khụng thể giải quyết được ngay trong giai đoạn đầu mà cần phải cú lộ trỡnh và bước đi phự hợp.
Việc khắc phục những nguyờn nhõn khỏch quan trờn là một trong những điều kiện cơ bản để tiếp tục hoàn thiện hệ thống luật về KTNN và địa vị phỏp lý của KTNN Việt Nam.
• Nguyờn nhõn chủ quan
KTNN là lĩnh vực hoạt động cũn rất mới mẻ, tổ chức và hoạt động của KTNN chưa cú tiền lệ trong tổ chức và hoạt động của bộ mỏy Nhà nước ta; trong khi đú cụng tỏc tuyờn truyền, quảng bỏ về vị trớ, vai trũ, chức năng, nhiệm vụ của KTNN lại chưa được chỳ trọng đỳng mức.
Nhận thức của cỏc cấp, cỏc ngành và cỏc nhà làm luật của VN về lĩnh vực KTNN cũn nhiều mặt chưa đầy đủ và toàn diện, nhất là về vị trớ phỏp lý, vai trũ, chức năng, nhiệm vụ của KTNN; thậm chớ, cú lỳc, cú nơi cũng sai lệch.