Về mụi trường đầu tư

Một phần của tài liệu Bảo vệ quyền lợi lao động nữ trong pháp luật lao động Việt Nam Luận văn ThS. Luật (Trang 110)

Thực hiện Nghị quyết 09-2001 / NQ-CP về “Tăng cường thu hỳt và nõng cao hiệu quả đầu tư nước ngoài thời kỳ 2001-2005”. Mở rộng hỡnh thức thu hỳt vốn đầu tư nước ngoài, trước hết là bỏ cỏc hạn chế về hỡnh thức đầu tư đối với dự ỏn trong ngành sản xuất chế tạo hoặc cú tỷ lệ xuất khẩu sản phẩm cao, những hạn chế về vốn gúp và huy động vốn. Cụ thể hoỏ và thu hẹp cỏc lĩnh vực khụng cấp giấy phộp đầu tư và điều kiện cấp phộp đối với những lĩnh vực đầu tư cú điều kiện. Thay thế cỏc yờu cầu xuất khẩu, nội địa hoỏ, phỏt triển nguồn nguyờn liệu trong nước bằng những cụng cụ và biện phỏp thớch hợp.

Mục tiờu năm 2006 của Việt Nam đề ra là thu hỳt vốn đầu tư nước ngoài khoảng 5,5 tỷ USD. Để đạt được mục tiờu trờn và để tăng cường thu hỳt và sử dụng cú hiệu quả hơn nữa nguồn vốn đầu tư nước ngoài, đũi hỏi phải tiếp tục cải thiện hơn nữa mụi trường đầu tư, làm cho Việt Nam thực sự là một trong những địa bàn đầu tư hấp dẫn hàng đầu trong khu vực Đụng Nam Á.

* Về mụi trường phỏp lý, cần soạn thảo cỏc văn bản hướng dẫn Luật Đầu

tư, Luật Doanh nghiệp và ban hành sớm cỏc văn bản này để cỏc nhà đầu tư cũng như cỏc cơ quan quản lý nhà nước ở Trung ương và địa phương cú thời gian tỡm hiểu và chuẩn bị cho việc ỏp dụng. Trong quỏ trỡnh này, cần đặc biệt chỳ trọng việc đảm bảo cho gần 6.000 dự ỏn được cấp Giấy phộp chuyển sang hoạt động theo cỏc luật mới một cỏch thuận lợi. Đồng thời tiến hành rà soỏt cỏc chớnh sỏch liờn quan để kịp thời chỉnh sửa, hoàn chỉnh, đảm bảo sự thống nhất của cả hệ thống luật phỏp chớnh sỏch về đầu tư; khẩn trương rà soỏt cỏc cam kết quốc tế về mở cửa thị trưởng để thực hiện theo đỳng lộ trỡnh.

* Về thủ tục hành chớnh, tập trung sức hoàn thiện cơ chế ”một cửa” ở cỏc

cơ quan cấp phộp và quản lý đầu tư, tăng cường phõn cấp mạnh hơn nữa quản lý đầu tư đi đụi với tăng cường cơ chế phối hợp, giỏm sỏt và kiểm tra; giải quyết kịp thời cỏc thủ tục về đất đai, xuất nhập khẩu, hải quan… Hoàn thiện chớnh sỏch và cơ chế quản lý ngoại hối, từng bước nới lỏng kiểm soỏt giao dịch tài khoản vóng lai, nõng cao khả năng chuyển đổi đồng tiền; kiểm soỏt cú chọn lọc giao dịch tài khoản vốn. Mở rộng danh mục đảm bảo cung ứng ngoại tệ, sửa đổi thủ tục chuyển đổi ngoại tệ phự hợp với điều kiện mới và thụng lệ quốc tế. Nghiờn cứu bổ sung hoàn chỉnh chớnh sỏch đối với đầu tư ra nước ngoài về thủ tục cấp phộp, chuyển vốn, nhõn sự, chế độ thuế và bỏo cỏo.

Điều chỉnh đầu tư nhà nước, sửa đổi và bổ sung quy hoạch, chiến lược phỏt triển ngành, địa phương. Đổi mới quy trỡnh quyết định đầu tư và thẩm định dự ỏn. Tỏch giỏm định đầu tư khỏi giỏm sỏt xõy dựng, ỏp dụng kiểm toỏn bắt buộc đối với những đơn vị sử dụng ngõn sỏch.

Giảm đầu tư từ ngõn sỏch nhà nước vào kinh doanh, trước hết là những ngành đó dư thừa cụng suất. Chưa đầu tư vào sản phẩm khụng cú năng lực cạnh tranh, khụng cú thị trường tiờu thụ, năng lực sản xuất của cỏc khu vực kinh tế khỏc đó đủ lớn.

Về kết cấu hạ tầng, tiếp tục huy động mọi nguồn lực trong và ngoài

nước, trong đú cú việc ban hành quy chế khuyến khớch tư nhõn đầu tư nõng cấp cỏc cụng trỡnh giao thụng, cảng biển, dịch vụ viễn thụng, cung cấp điện nước, phấn đấu khụng để xảy ra tỡnh trạng thiếu điện cho hoạt động sản xuất kinh doanh.

Tập trung đầu tư xõy dựng hạ tầng kinh tế gồm viễn thụng, điện, giao thụng; hạ tầng thương mại. Tăng đầu tư phỏt triển nụng nghiệp - nụng thụn, tập trung cho nhập khẩu và sản xuất giống mới, thuỷ lợi, cụng nghệ bảo quản chế biến sau thu hoạch, bảo vệ mụi trường ở làng nghề.

Phỏt triển dịch vụ tài chớnh, ngõn hàng, tăng cường cạnh tranh trờn thị trường tài chớnh, đa dạng hoỏ cỏc hỡnh thức huy động vốn. Tăng nguồn vốn huy động và cho vay trung và dài hạn. Điều chỉnh đối tượng và mục đớch cho vay, ưu tiờn cho nghiờn cứu và ứng dụng cụng nghệ mới, đổi mới thiết bị và xuất khẩu. Chấm dứt tớn dụng ưu đói theo loại hỡnh sở hữu của doanh nghiệp. Tiếp tục giải quyết nợ tồn đọng lõu dài trong hệ thống tớn dụng. Tiếp tục chương trỡnh cơ cấu lại ngõn hàng thương mại, nõng cao quyền tự chủ và tự chịu trỏch nhiệm của cỏc ngõn hàng thương mại quốc doanh.

 Để phỏt huy lợi thế về nguồn nhõn lực, cần tăng cường mạnh mẽ cụng

tỏc đào tạo, nhất là đào tạo nghề với sự tham gia của cỏc tổ chức trong nước và nước ngoài nhằm đỏp ứng tốt hơn nhu cầu lao động kỹ thuật cao của nhà đầu tư.

Thành lập và đào tạo năng lực đàm phỏn cho đội ngũ chuyờn trỏch về đàm phỏn thuộc Uỷ ban quốc gia về hợp tỏc kinh tế quốc tế. Ký kết và ký lại cỏc hiệp định thương mại song phương theo yờu cầu mới. Ký kết cỏc hiệp định hỗ trợ thương mại như hiệp định về vận tải, thanh toỏn, cụng nhận kết quả kiểm tra vệ sinh, kiểm dịch, tiờu chuẩn và chất lượng hàng hoỏ. Hỗ trợ doanh nghiệp giải quyết những vấn đề mới trong hội nhập như tranh chấp thương mại, đỏp ứng yờu cầu chất lượng, vệ sinh, an toàn thực phẩm, cỏc tiờu chuẩn kỹ thuật và bảo vệ mụi trường, tiờu chuẩn lao động.

Về xỳc tiến đầu tư, trong năm tới cần triển khai xõy dựng cỏc đầu mối

xỳc tiến đầu tư ở một số địa bàn trọng điểm, đổi mới phương thức xỳc tiến đầu tư, nhất là chuyển mạnh sang hỡnh thức vận động đầu tư theo dự ỏn và đối tỏc trọng điểm.

Kinh nghiệm cũng cho thấy cần duy trỡ cơ chế đối thoại thường xuyờn giữa lónh đạo Chớnh phủ, cỏc Bộ, ngành với cỏc nhà đầu tư nhằm phỏt hiện và xử lý kịp thời cỏc khú khăn, vướng mắc của cỏc dự ỏn đang hoạt động, đảm bảo cỏc dự ỏn hoạt động cú hiệu quả, đỳng tiến độ.

Tăng cường tổ chức hoạt động xỳc tiến và cung cấp dịch vụ đầu tư. Xõy dựng chương trỡnh xỳc tiến đầu tư theo những ngành cú ưu thế của nước đầu tư và cỏc cụng ty xuyờn quốc gia. Thành lập quỹ xỳc tiến đầu tư ở cỏc cơ quan cấp phộp đầu tư. Mở văn phũng xỳc tiến đầu tư ở một số nước trọng điểm. Ký kết cỏc hiệp định bảo hộ đầu tư và trỏnh đỏnh thuế hai lần.

Một vấn đề khỏc khụng kộm phần quan trọng là phải khẩn trương ban hành cỏc chớnh sỏch hợp lý nhằm phỏt triển nhanh ngành cụng nghiệp phụ trợ, đảm bảo giải quyết tốt hơn việc cung cấp nguyờn liệu, phụ tựng, linh kiện cho cỏc nhà lắp rỏp. Trong quỏ trỡnh đú, cần chỳ ý đặc biệt chỳ trọng sự liờn kết giữa khu vực kinh tế trong nước và nước ngoài, tăng cường tỏc động lan toả của đầu tư nước ngoài đối với cỏc doanh nghiệp thuộc cỏc thành phần kinh tế khỏc.

Mặc dự sẽ phải đối mặt với khụng ớt thỏch thức, nhưng hoạt động đầu tư nước ngoài tại Việt Nam đang đứng trước những cơ hội mới. Điều này đũi hỏi phải cú sự nỗ lực và phối hợp chặt chẽ giữa cỏc cơ quan Trung ương và địa phương trong việc cải thiện mụi trường đầu tư, nắm bắt cơ hội mới để tạo nờn một làn súng đầu tư nước ngoài mới cú hiệu quả, gúp phần thực hiện thành cụng mục tiờu phỏt triển kinh tế - xó hội của đất nước.

Một phần của tài liệu Bảo vệ quyền lợi lao động nữ trong pháp luật lao động Việt Nam Luận văn ThS. Luật (Trang 110)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)