2. Mục đớch và yờu cầu nghiờn cứu của đề tài
2.3.1. Phương phỏp điều tra, thu thập số liệu thức ấp
Thu thập thụng tin, số liều cần thiết phục vụ cho đề tài nghiờn cứu tại Sở tài nguyờn & mụi trường Bắc Ninh, Trung tõm quan trắc mụi trường Bắc Ninh, Ủy ban nhõn dõn phường Chõu Khờ, phũng Tài Nguyờn và mụi trường thị xó Từ Sơn, phũng Cụng thương thị xó Từ Sơn, thụng tin đại chỳng, bỏo đài và internet bao gồm như sau:
- Thu thập thụng tin, số liệu về cỏc điều kiờn tự nhiờn, kinh tế - xó hội của làng nghề sắt thộp Đa Hội như Bỏo cỏo thực hiện nhiệm vụ phỏt triển kinh tế xó hội, an ninh quốc phũng 2013, 2014…
Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nụng nghiệp Page 29
2.3.2. Phương phỏp thu thập điều tra số liệu sơ cấp:
Bằng bảng hỏi để điều tra thu thập cỏc thụng tin về tỡnh hỡnh sản xuất, cỏc vấn đề mụi trường, ý thức bảo vệ mụi trường, sức khỏe của người dõn chỳng tụi đó tiến hành thiết kế cỏc phiếu điều tra để phỏng vấn hộ gia đỡnh tại làng nghềĐa Hội, cụ thể:
- Địa điểm điều tra:
+ Tại CCN làng nghềĐa Hội.
+ Thụn Trịnh Nguyễn, Đa Vạn, Đa Hội. - Số lượng phiếu điều tra:
+ Điều tra cỏc hộ sản xuất tỏi chế sắt thộo là 60 phiếu: Trong CCN làng nghề Đa Hội được chia làm 3 khu sản xuất tỏi chế, mỗi khu vực điều tra 20 phiếu.
+ Điều tra 30 hộ khụng sản xuất tại quanh khu vực CCN làng nghề Đa Hội ( Trịnh Nguyễn, Đa Vạn và Đa Hội, mỗi khu vực 10 phiếu) để so sỏnh đối chiếu với kết quảđiều tra của cỏc hộ sản xuất. 2.3.3. Phương phỏp lấy mẫu, bảo quản và phõn tớch mẫu: 2.3.3.1. Phương phỏp lấy mẫu nước: * Số lượng và vị trớ lấy mẫu: - Căn cứđể lấy mẫu: + Cơ sở (hộ) sản xuất tại CCN làng nghề. + Dũng chảy của điểm pha chộn. + Điểm lấy mẫu khụng bịảnh hưởng bởi hoạt động sản xuất. - Vị trớ lấy mẫu:
Tiến hành quan trắc lấy mẫu nước mặt, nước ngầm, nước thải. Trong đú, nước mặt lấy tại 3 vị trớ; nước ngầm 2 vị trớ và nước thải 4 vị trớ. Sơđố hướng dũng chảy và vị trớ lấy mẫu được thể hiện ở (Hỡnh 2.1)
Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nụng nghiệp Page 30
Bảng 2.1: Vị trớ và ký hiệu cỏc mẫu nước tại làng nghề sắt thộp Đa Hội STT Ký hiệu
mẫu Vị trớ lấy mẫu
Nước mặt
1 NM-1 Trước điểm hũa trộn giữa nước thải CCN làng nghề với nước sụng Ngũ Huyện Khờ
2 NM-2 Sau điểm hũa trộn giữa nước thải CCN làng nghề với nước sụng Ngũ Huyện Khờ, phớa dưới cầu Song Thỏp
3 NM-3 Ao làng Đa Hội, ngăn cỏch với CCN làng nghề là con sụng Ngũ Huyện Khờ
Nước ngầm
4 NN1 Mẫu nước giếng tại CCN làng nghềĐa Hội (Độ sõu 60 m) 5 NN2 Mẫu nước giếng khoan trạm y tế phường Chõu Khờ, cỏch
CCN 35m ( Độ sõu 60 m) Nước thải 6 NT1 Cơ sở sản xuất thộp Xuõn Cậy 7 NT2 Cơ sản xuất thộp Bỏch Lương 8 NT3 Cơ sở sản xuất thộp Chuyền Hương 9 NT4 Cống thải CCN Đa Hội
Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nụng nghiệp Page 31
Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nụng nghiệp Page 32
* Tần suất lấy mẫu:
Cỏc mẫu nước mặt, nước ngầm và nước thải được tiến hành trong vũng 2 năm từ 2013 – 2014 với 04 lần lấy mẫu ( Mỗi lần cỏch nhau 04 thỏng). Thời gian lấy mẫu cụ thểđược chỉ ra trong Bảng 2.2. Bảng 2.2. Thời gian cỏc đợt lấy mẫu nước tại làng nghềĐa Hội Đợt Thời gian 1 23-25/06/2013 2 24-26/10/2013 3 18-20/02/2014 4 19-21/06/2014 * Phương phỏp lấy mẫu và cỏc chỉ tiờu phõn tớch
Cỏc mẫu nước được lấy theo thủ tục hướng dẫn hiện hành của Bộ Tài nguyờn và Mụi trường. Cụ thể, mẫu nước mặt được lấy theo TCVN 5994-1995; nước ngầm được lấy theo TCVN 6000-1995.
Cỏc mẫu được bảo quản lạnh ở nhiệt độ < 4oC và chuyển về phũng thớ nghiệm để phõn tớch cỏc chỉ tiờu chất lượng nước.
Cỏc chỉ tiờu phõn tớch gồm:
+ Đối với nước mặt: pH, DO, TSS, BOD5, COD, Asen (As), Cadimi (Cd), Chỡ (Pb), Sắt (Fe), Đồng (Cu), Kẽm (Zn).
+ Đối với nước ngầm: pH, độ cứng, COD, Nitrit (NO2-), Clorua (Cl-), Asen (As), Cadimi (Cd), Chỡ (Pb), Sắt (Fe), Đồng (Cu), Kẽm (Zn).
+ Đối với nước thải: pH, TSS, BOD5, COD, Asen (As), Cadimi (Cd), Chỡ (Pb), Sắt (Fe), Đồng (Cu), Kẽm (Zn).
2.3.3.2. Phương phỏp phõn tớch chất lượng nước
Cỏc thụng số đo nhanh như: pH, DO được tiến hành đo ngay tại hiện trường bằng cỏc thiết bịđo cầm tay.
Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nụng nghiệp Page 33
Bảng 2.3 : Danh mục cỏc chỉ tiờu và phương phỏp phõn tớch
Thụng số Tiờu chuẩn phõn tớch
pH TCVN 6492 - 1999 - Chất lượng nước - Xỏc định pH
DO TCVN 5499 - 1995. Chất lượng nước - Xỏc định oxy hoà tan -Phương phỏp Winkler
TSS TCVN 6625 - 2000 - Chất lượng nước - Xỏc định chất rắn lơ lửng bằng cỏch lọc qua cỏi lọc sợi thuỷ tinh
BOD5 TCVN 6001 - 1995 - Chất lượng nước - Xỏc định nhu cầu oxi sinh hoỏ sau 5 ng ày (BOD5) - Phương phỏp cấy và pha loóng
COD TCVN 6491 - 1999 - Chất lượng nước - Xỏc định nhu cầu oxy hoỏ học Nitrit (NO2-)
TCVN 6494 - 1999 - Chất lượng nước - Xỏc định cỏc ion Florua, Clorua, Nitrit, Orthophotphat, Bromua, Nitrat và Sunfat hoà tan bằng sắc ký lỏng ion
Kẽm(Zn) TCVN 6193 - 1996 - Chất lượng nước –Xỏc định coban, niken, đồng, kẽm, cadimi và chỡ. Phương phỏp trắc phổ hấp thụ nguyờn tử ngọn lửa. Đồng (Cu) TCVN 6193 - 1996 - Chất lượng nước –Xỏc định coban, niken, đồng,
kẽm, cadimi và chỡ. Phương phỏp trắc phổ hấp thụ nguyờn tử ngọn lửa. Chỡ (Pb) TCVN 6193 - 1996 - Chất lượng nước –Xỏc định coban, niken, đồng,
kẽm, cadimi và chỡ. Phương phỏp trắc phổ hấp thụ nguyờn tử ngọn lửa. Sắt (Fe) TCVN 6177 -1996 (ISO 6332 -1988) -Chất lượng nước –Xỏc định sắt
bằng phương phỏp trắc phổ dựng thuốc thử 1,10 –phenantrolin
Asen (As) TCVN 6626 - 2000 - Chất lượng nước - Xỏc định asen. Phương phỏp đo hấp thụ nguyờn tử (kỹ thuật hydrua)
Độ cứng TCVN 2672 -78 -Nước uống -Phương phỏp xỏc định độ cứng tổng số Clorua (Cl-)
TCVN 6494 - 1999 - Chất lượng nước - Xỏc định cỏc ion Florua, Clorua, Nitrit, Orthophotphat, Bromua, Nitrat và Sunfat hoà tan bằng sắc ký lỏng ion
Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nụng nghiệp Page 34
2.3.4. Phương phỏp đối chứng chất lượng nước
Đểđỏnh giỏ chất lượng nước mặt, nước ngầm và nước thải của làng nghềĐa Hội chỳng tụi tiến hành so sỏnh cỏc kết quả phõn tớch chất lượng nước với một số Quy chuẩn kỹ thuật về chất lượng nước của Bộ Tài nguyờn và Mụi trường, cụ thể là:
QCVN 08: 2008/BTNMT, Cột B1: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt: Chất lượng nước phục vụ mục đớch tưới tiờu thủy lợi.
QCVN 09: 2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ngầm.
QCVN 40: 2011/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải cụng nghiệp.
2.3.5. Phương phỏp xử lý số liệu
Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nụng nghiệp Page 35
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIấN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1. Điều kiện tự nhiờn, kinh tế - xó hội
3.1.1. Điều kiện tự nhiờn
3.1.1.1. Vị trớ địa lý
Phường Chõu Khờ, thị xó Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh cú diện tớch tự nhiờn là 497,78 ha, tọa độ địa lý: 210 07’03” vĩ độ Bắc; 105055’30” kinh độ Đụng, cỏch Hà Nội 20km về phớa Bắc, cỏch quốc lộ 1A khoảng 1km. Gồm 6 thụn: Trịnh Nguyễn, Trịnh Xỏ, Đồng Phỳc, Song Thỏp, Đa Vạn và Đa Hội, phõn bố dọc theo sụng Ngũ Huyện Khờ.
Vị trớ địa lý của phường nằm ở phớa Tõy Nam của thị xó Từ Sơn, cú ranh giới cụ thể là:
- Phớa Bắc giỏp với xó Phự Khờ - Từ Sơn - Bắc Ninh. - Phớa Nam giỏp xó Yờn Thường - Gia Lõm - Hà Nội.
- Phớa Đụng giỏp xó Đồng Quang và Đỡnh Bảng - Từ Sơn - Bắc Ninh. - Phớa Tõy giỏp xó Dục Tỳ và xó Võn Hà - Đụng Anh - Hà Nội.
Vị trớ của xó rất thuận lợi cho giao thụng đường bộ và giao thụng đường thủy, gúp phần thỳc đẩy cỏc hoạt động kinh tế - xó hội và giao lưu văn húa của xó với cỏc địa phương khỏc trong vựng của tỉnh và trong cả nước. Đặc biệt lại gần thủ đụ Hà Nội nờn rất thuận lợi trong quỏ trỡnh buụn bỏn, vận chuyển nguyờn vật liệu cũng như sản phẩm ra thị trường.
Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nụng nghiệp Page 36
(Nguồn: Phũng Tài nguyờn & Mụi trường thị xó Từ Sơn,2014)
Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nụng nghiệp Page 37
3.1.1.2. Địa hỡnh
Chõu Khờ cú địa hỡnh tương đối bằng phẳng, độ cao trung bỡnh 5-6m, được thành tạo bởi cỏc trầm tớch bở rời tuổi Đệ Tứ. Phần trờn là cỏc lớp trầm tớch sụng (đệ tứ 4) phõn bố trờn toàn vựng, thành phần gồm cỏt thạch anh lẫn cuội sỏi, cỏt pha, sột pha, sột dày gần 20m. Tiếp theo là lớp trầm tớch nguồn gốc sụng biển hỗn hợp dày trờn 10m, thành phần gồm cỏt lẫn ớt cuội sỏi silic, chứa mica, cỏt pha, sột pha. Dưới cựng là tầng cuội sỏi thạch anh pleixtocen dày 30-40m.
Nhỡn chung khu vực phường Chõu Khờ cú đặc điểm địa hỡnh khụng phức tạp, thuận lợi cho việc phỏt triển nụng nghiệp và giao thụng đi lại.
3.1.1.3. Khớ hậu
Phường Chõu Khờ, thị xó Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh nằm trong vựng chõu thổ sụng Hồng nờn khớ hậu phường Chõu Khờ cũng mang đầy đủ đặc trưng của khớ hậu nhiệt đới giú mựa ẩm, cú sự phõn húa khớ hậu theo hai mựa chớnh và hai mựa chuyển tiếp. Mựa hố kộo dài từ thỏng 5 đến thỏng 9, khớ hậu núng ẩm, mưa nhiều. Mựa đụng kộo dài từ thỏng 11 đến thỏng 3 năm sau chịu ảnh hưởng của khớ hậu nhiệt đới lục địa đó biến tớnh nhiều trong quỏ trỡnh di chuyển song vẫn cũn khỏ lạnh.
Nằm trong vựng nhiệt đới, phường Chõu Khờ, thị xó Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh quanh năm được tiếp nhận một lượng bức xạ rất dồi dào trờn nền nhiệt độ cao. Nhiệt độ trung bỡnh cả năm của phường Chõu Khờ là 23 - 240C. Độ ẩm khụng khớ trung bỡnh năm từ 80% đến 83%. Cú hai mựa giú chớnh: mựa đụng cú giú hướng Đụng Bắc lạnh và hanh khụ từ thỏng 11 đến thỏng 4 năm sau, mựa hố cú giú hướng Nam và Đụng Nam từ thỏng 5 đến thỏng 10 hàng năm. Tốc độ giú trung bỡnh 1,5 - 2 m/s.
Lượng mưa trung bỡnh năm ở phường Chõu Khờ là 1285 - 1400mm. Mựa mưa kộo dài từ thỏng 5 đến thỏng 10, lượng mưa lớn và chiếm khoảng 80 - 85% tổng lượng mưa cả năm. Mựa khụ kộo dài từ thỏng 11 đến 4 năm sau, lượng mưa ớt, lượng mưa trong những thỏng này chỉ chiếm khoảng dưới 5mm.
3.1.1.4. Thủy văn
Chõu Khờ cú sụng Ngũ Huyện Khờ chảy qua theo hướng từ Tõy sang Đụng, đoạn sụng chảy qua phường Chõu Khờ cú chiều rộng trung bỡnh khoảng hơn 20m, sõu khoảng 4 - 5m. Đõy là con sụng chảy qua cỏc thụn Đồng Phỳc, Trịnh Nguyễn,
Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nụng nghiệp Page 38
Đa Vạn và Đa Hội, nơi cú làng nghề tỏi chế sắt thộp Đa Hội nổi tiếng. Vỡ vậy nú là nơi tiếp nhận nước thải chủ yếu của làng nghề này.
Ngoài ra cũn cú hệ thống sụng, kờnh, mương, ao, hồ và ruộng nước trong vựng vừa là nguồn cung cấp cho nước gầm, vừa là nơi chứa và vận chuyển cỏc loại nước thải của khu vực làng nghề. Do đú nước gầm ở khu vực cũng bịảnh hưởng của cỏc chất ụ nhiễm.
Nước ngầm ởđõy vào mựa mưa thường ở mức từ -11m đến -13m, mựa khụ thường ở mức -20m đến -30m. Hiện nay cả phường chỉ cũn khoảng 40% số hộ sử dụng nước giếng khoan, 60% được sử dụng nước sạch từ nhà mỏy nước thị xó Từ Sơn phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt.
3.1.1.5. Cảnh quan, mụi trường
Giữa trung tõm phường cú dũng chảy sụng Thỏp - nhỏnh nhỏ của sụng Ngũ Huyện Khờ, cú vai trũ trong việc điều hoà sinh thỏi, cảnh quan mụi trường và tạo lờn khụng gian đụ thị hiện đại và văn minh. Cựng với cụng trỡnh di tớch lịch sử ( đỡnh, đền, chựa ) cú kiến trỳc cổ độc đỏo, xen lẫn cỏc cụng trỡnh xõy dựng mới nờn diện mạo của Chõu Khờ ngày càng được đổi thay và mang dỏng dấp đụ thị cú chọn lọc cỏc bản sắc văn hoỏ. Tuy vậy, vấn đề mụi trường sinh thỏi chung cần phải được quan tõm đỳng mức, nhất là trong cỏc hoạt động sản xuất sắt thộp ở cỏc lũ đỳc cỏn sắt thộp trong khu dõn cưđó ảnh hưởng đến mụi trường cũng như vấn đề sức khỏe của nhõn dõn, nước thải tại cụm cụng nghiệp của làng chảy tràn ra toàn bộ khu vực, hệ thống thoỏt nước cũn thấp kộm, cỏc lối đi vào trong cụm cụng nghiệp nước cũng ở mức >5 cm. Gõy mất cảnh quan và mụi trường làm việc trong tỡnh trạng ẩm thấp ; mặc dự đó cú nhiều biện phỏp xử lý nhằm giảm thiếu sự ụ nhiễm mụi trường, nhưng những hệ quả tất yếu của quỏ trỡnh sản xuất chưa được xử lý bằng cụng nghệ phự hợp đú là: ụ nhiễm khụng khớ do bụi khúi cụng nghiệp, do cỏc húa chất độc hại trong quỏ trỡnh luyện thộp từ nguyờn liệu tận dụng; cỏc chất thải rắn đặc thự ảnh hưởng đến mụi trường sinh thỏi trong khu vực đến mức phải cảnh bỏo nghiờm trọng. Mặt khỏc, tỡnh trạng chăn nuụi gia sỳc, gia cầm xen lẫn trong khu dõn cư và lượng rỏc thải, nước thải sinh hoạt từ cỏc hộ gia đỡnh khụng được thu gom, xử lý kịp thời, đó ảnh hưởng khụng nhỏđến mụi trường đất và nguồn nước ngầm mạch nụng. Thực
Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nụng nghiệp Page 39 trạng trờn đũi hỏi phải cú sự chuyển biến sõu rộng về nhận thức trong mọi tầng lớp dõn cư, sự quan tõm đầu tưđỳng mức về kinh phớ và giải phỏp cụng nghệ phự hợp của cỏc cấp chớnh quyền và mọi người dõn trờn địa bàn.
3.1.2 Tỡnh hỡnh phỏt triển kinh tế xó hội:
3.1.2.1. Đặc điểm dõn số và lao động
Dõn số phường Chõu Khờ cú 14.789 người với 3715 hộ (2014). Chõu Khờ cú số dõn thuộc loại khỏ đụng của thị xó Từ Sơn, chiếm 13,4%; mật độ dõn số là 494 người/km2. Tỷ lệ gia tăng tự nhiờn là 1,92‰ . Trong đú thụn Đa Hội cú 6.756 ngưới với 1689 hộ, là thụn trung tõm của phường Chõu Khờ.
Vềđội ngũ lao động: Chõu Khờ cú lực lượng lao động khỏ dồi dào, bao gồm cả lao động trong phường và lao động ngoài phường.
Tớnh đến năm 2014, toàn phường cú 8.578 người ở độ tuổi lao động (chiếm khoảng 60% dõn số phường). Trong đú sản xuất cụng nghiệp - tiểu thủ cụng nghiệp thu hỳt nhiều lao động nhất chiếm trờn 60%; sản xuất nụng nghiệp chiếm 6,5%; hoạt động dịch vụ - thương mại chiếm trờn 30% lao động toàn phường.
(Nguồn: Bỏo cỏo phỏt triển kinh tế Chõu Khờ, 2014)
Hỡnh 3.2: Biểu đồ cơ cấu lao động theo ngành của Chõu Khờ năm 2014
3.1.2.3. Đặc điểm kinh tế - xó hội
Cơ cấu kinh tế của làng Đa Hội, cũng là nguồn phỏt triển kinh tế chủ đạo của phường, phõn theo ba hướng là: Sản xuất cụng nghiệp - tiểu thủ cụng nghiệp, sản xuất